Quân lữ không rời ngựa
Khải giáp không rời người
Chậm chậm tuổi già đến
Khi nào về cố hương?
Thịnh suy có thời
Chẳng phải do trời
Xót người nghèo khổ
Người dũng khinh xấu
Lòng thường oán thán
Xót xót thương thương
Bản dịch của Hà Thủy Nguyên Huynh đệ cùng du ngoạn Ruổi xe khỏi thành tây Ruộng đồng mênh mang mãi Bao kênh rạch đan cài Tẻ nếp đều tươi tốt Sóng nước tuôn dạt dào Cỏ cây che nước biếc Phù dung khoe áo tươi Liễu rủ xanh um bóng Nghiêng mình soi bên […]
Hà Thủy Nguyên dịch Ráng hồng khuất vầng dương Cầu vồng trời cao buông Rào rào hang suối tuôn Ào ào cây lá rụng Chim lẻ lạc bầy rồi Điệu buồn ám tầng mây Trăng hết tròn lại khuyết Hoa chẳng nở hai lần Xưa nay đều vậy cả Ôi biết nói gì đây. *Bản […]
Thơ của một võ tướng mà lại hư vô như thế đấy! Hà Thủy Nguyên dịch Lên núi hái rau Chiều tàn hiu hắt Sơn khê gió nổi Sương đẫm áo rồi Trĩ hoang kêu loạn Vượn hú tìm nhau Nhớ trông quê cũ Sầu chất thành cao! Núi cao có vách Cây lớn có […]
Sau khi Tào Tháo bắc chinh Ô Hoàn chiến thắng, tháng 9 từ Liễu Thành về nam, tháng giêng năm sau về đến Nghiệp Thành, trên đường trải qua một mùa đông. Chương này miêu tả những gì thấy trên đường trở về trong mùa đông đó.
Bài dịch thuộc dự án Dịch Văn chương Kiến An.
Sau khi dẹp giặc Ô Hoàn, Tào Tháo đưa quân về kinh sư. Bài hành mô tả cảnh trên đường về kinh, Tào Tháo đứng trên đỉnh núi Kiệt Thạch ngắm nhìn biển khơi, nghĩ về tương lai “nhật nguyệt chuyển dời”.
Bài dịch thuộc dự án Dịch Văn chương Kiến An.
Bản dịch của Hà Thủy Nguyên Thuyền gỗ đùa sông lớn Nhấp nhô kiếp nổi chìm Đàn ca vọng dòng trôi Dư âm thoảng nét buồn Hòa điệu ta nhung nhớ Lòng người đau tàn tạ Buồn rầu bởi lẽ đâu? Mong mỏi tình đậm sâu Nguyện làm đôi chim cắt Cùng bay tới Bắc […]
Biệt nhật hà dị hội nhật nan,Sơn xuyên du viễn lộ man man.Uất đào tư quân vị cảm ngôn,Ký thư phù vân vãng bất hoàn.Thế linh vũ diện huỷ hình nhan,Thuỳ năng hoài ưu độc bất than.Cảnh cảnh phục chẩm bất năng miên,Phi y xuất hộ bộ đông tây.Triển thi thanh ca liêu tự khoan,Lạc […]
Bài Diễm kể việc trước khi xuất sư, ý kiến các tướng đa số đều chủ trương nam chinh đánh Lưu Biểu, duy chỉ có Quách Gia chủ trương bắc chinh đánh tập đoàn họ Viên và Ô Hoàn để củng cố hậu phương. Cuối cùng Tào Tháo theo lời Quách Gia.
Bản dịch thuộc dự án Dịch Văn chương Kiến An.
Ngụy vương Tào Phi (187 – 266) , người đã cướp ngôi nhà Hán mở ra vương triều Ngụy, luôn bị hiểu là kẻ độc ác giết em tiếm ngôi, và gần như chỉ được biết đến như một đối sách với Tào Thực. Người đời khen thơ Tào Thực, nhưng với tôi tài thơ của Thực không thể so với Phi: So về tình không lai láng bằng, so về hình ảnh thơ không đẹp đẽ bằng, so về thủ pháp để lại cho đời sau cũng còn thua xa.
“Đoản ca hành” được viết theo thể hành, chú trọng sự ngắn gọn, súc tích, thể hiện suy tư, tình cảm rõ ràng; mỗi câu bốn chữ, nhịp điệu vừa phù hợp để ngâm, lại vừa có thể phổ nhạc.
Bài hành được cho là viết vào năm Kiến An thứ 13 (208), trong đêm trước trận chiến Xích Bích.
Bản dịch thuộc dự án Văn chương Kiến An.