Kế hoạch giảng dạy mới được ban bố, hàng loạt các cuộc biểu tình và tuyệt thực đã xảy ra, đào thêm hố sâu ngăn cách Bắc Kinh với Hồng Kông ở thời điểm 15 năm sau khi tái nhập. Chương trình giáo dục Đạo đức và Dân tộc Giáo dục đạo đức và công […]
Dự luật an ninh quốc gia năm 2003 cùng những tranh cãi xoay quanh điều 23 đã làm dấy lên cuộc biểu tình lớn của người dân năm 2003, và dư âm của nó vẫn còn trong phong trào đấu tranh ngày hôm nay,
Các cuộc biểu tình diễn ra ở Hồng Kông những ngày qua là các cuộc biểu tình lớn nhất từng xảy ra trong lịch sử thành phố. Phong trào được nhen nhóm lên từ đề xuất sửa đổi luật dẫn độ cho phép nghi phạm được chuyển đến Trung Quốc đại lục để xét xử, […]
Cuộc trở về Hồng Kông nằm dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Hoa trong nhiều thế kỷ trước khi nhà Thanh nhượng lại cho Vương quốc Anh vào năm 1842. Năm đó, triều Thanh đã ký Hiệp ước Nam Kinh, vĩnh viễn nhượng lại đảo Hồng Kông cho Vương quốc Anh. Sau […]
NGÀY THỨ BA (24/2/1986) 00h00: Đài Veritas phát sóng trở lại từ địa điểm mới bí mật, một “Radio Bandido” (đài ngoài vòng pháp luật) từ tòa nhà trụ sở của DZRJ. 01h00: Chuông nhà thờ vang lên cùng với tin tức về kế hoạch tấn công của Tổng thống Marcos được lan truyền. Mọi […]
Ngày thứ hai của cuộc Cách mạng, đám đông quần chúng đã tụ lại bảo vệ phiến quân mỗi lúc một lớn dần, các lực lượng trong và ngoài nước loay hoay chọn phe, cơn đau đầu dần trở thành một ác mộng không thấy hồi kết của Marcos cùng các đồng sự. 00h00: Đám […]
Xung đột bùng phát, âm mưu nung nấu bị lật tẩy, các kế hoạch mới được vội vã triển khai, cả cuộc cách mạng lớn đã nổ ra chỉ trong vẻn vẹn ba ngày. Và đây là diễn biến của ngày đầu tiên, 22/2/1986. Phong trào Cải cách lực lượng vũ trang (RAM) đã chuẩn […]
Cách mạng Vàng Philippines, hay còn được gọi với một cái tên khác là Cách mạng Quyền lực Nhân dân, chỉ diễn ra trong 3 ngày ngắn ngủi cuối tháng 2 năm 1986, nhưng cũng đã xô đổ hoàn toàn quyền lực tuyệt đối của Tổng thống Ferdinand Marcos, đưa nước Philippines lật nhanh sang […]
Khi kẻ thù chung là chế độ cũ đã lùi vào quá khứ, các nhóm trong khối đấu tranh đã nhanh chóng rẽ sang những con đường riêng. Như ta đã thấy từ trước, trong thời gian hòa bình giữa hai cuộc thế chiến, Czechoslovakia là nền dân chủ tự do ổn định và […]
Vai trò của bất bạo động Để hiểu đầy đủ về tác động của tư tưởng đấu tranh bất bạo động lên Cách mạng Nhung, ta không nên dừng lại ở việc xem xét các văn từ hùng biện của giới lãnh đạo như Vasclav Havel, mà phải nghiên cứu cách bất bạo động được […]
Diến biến Cách mạng Ngày 16/11 Trước thềm Ngày Quốc tế Sinh viên (kỷ niệm 50 năm ngày Nazi đột chiếm các trường đại học Pregue), trường trung học Slovak cùng các sinh viên đại học tổ chức một cuộc biểu tình ôn hòa ở trung tâm thủ đô Bratislava. Đảng Cộng sản Slovakia đang […]
Từ khi Đảng Cộng sản lên nắm quyền ở Tiệp Khắc từ ngày 25/2/1948, cho đến khi cuộc Cách mạng Nhung chính thức nổ ra, Đảng hoàn toàn nắm quyền thống trị về mọi mặt của đất nước, kiểm soát chặt chẽ cả hành vi lẫn tư tưởng người dân. Nhân dân bị các nhà […]
Tiêu chuẩn của các cuộc Cách mạng màu như các hiện tượng chính trị mô-đun ở các nước hậu cộng sản. Sau khi Liên Xô tan rã, các nước hậu cộng sản ở Đông Âu và Trung Á đã có thể giành được độc lập. Tuy nhiên, hệ thống cũ của Liên Xô vẫn gây […]
Những cuộc cách mạng màu đưa ra một số câu hỏi không chỉ liên quan đến chuyển đổi chính trị ở Georgia, Ukraine và Kyrgyzstan, mà còn là những bối cảnh địa chính trị rộng lớn hơn nơi diễn ra những cuộc cách mạng này, những sự kiện này bằng cách nào có thể ảnh […]
Cách mạng màu hay cách mạng sắc màu (Colour Revolution) là một thuật ngữ được sử dụng để gọi tên các phong trào diễn ra ở các khu vực Đông Âu, Trung Đông, Đông Nam Á… nhằm mục đích thay đổi thể chế, lật đổ độc tài ở các nước có thể chế Xã hội chủ nghĩa.