Jih-wen Lin Jih-wen Lin là nghiên cứu sinh của học viện khoa học chính trị tại Academia Sinica, giáo sư tại Đại học Quốc gia Chengchi và Đại học quốc gia Sun Yat-sen ở Đài Loan. Những bài báo của ông đã xuất hiện trong hai cuốn Electoral Studies, China Quarterly, Journal of East Asian […]
Emanuele Ottolenghi Emanuele Ottolenghi là nghiên cứu sinh về chính trị, xã hội và pháp luật Israel, tại Trung tâm Oxford về nghiên cứu tiếng Hebrew và người Do Thái, và Trường St. Antony, Đại học Oxford. Ông mong muốn bày tỏ lời cảm ơn đến Trung tâm Trung Đông và học viện Anh vì […]
Adeed Dawisha and Larry Diamond Adeed Dawisha là giáo sư khoa học chính trị của Đại học Miami tại Ohio và là tác giả của cuốn sách Chủ Nghĩa Quốc Gia Ả Rập Trong Thế Kỷ XX: Từ Chiến thắng tới Tuyệt vọng (2003). Ông từng viết nhiều đề tài về nền chính trị […]
Andrew Reynolds Andrew Reynolds là giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Bắc Carolina, Chapel Hill. Ông đã từng làm cố vấn cho nhiều quốc gia về các vấn đề bầu cử cũng như thế kế hiến pháp. Cuốn sách mới nhất của ông là cuốn Kiến trúc Dân chủ: Thiết kế Hiến […]
Richard Snyder và David Samuels[1] Richard Snyder là Giáo sư ngành chính trị học tại Đại học Brown. Ông là tác giả của công trình Chính trị sau chủ nghĩa tự do mới (Politics after Neoliberalism) (2001) và cùng với Gerardo L. Munck là đồng tác giả của công trình Đam mê, Nền tảng và […]
Jeffrey Cason [1] Jeffrey Cason là giáo sư về khoa học chính trị và là người đứng đầu của chương trình nghiên cứu quốc tế tại Trường Middlebury ở Vermont. Ông là đồng tác giả (với Christopher Barrett) của công trình “Nghiên cứu Quốc tế: Một Hướng dẫn Thực tiễn” (Overseas Research: A Practical Guide) […]
Andrew Reynolds Andrew Reynolds là phó giáo sư ngành khoa học chính trị tại Đại học North Carolina ở Chapel Hill. Ông quan tâm đến những vấn đề về bầu cử và dự thảo Hiến pháp tại hầu hết các quốc gia. Nghiên cứu mới nhất của ông có tên Cấu trúc của Dân chủ: […]
Joel D. Barkan Joel D. Barkan là giáo sư danh dự về khoa học chính trị tại trường Đại học Iowa và là chuyên viên cấp cao tại Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế ở Washington D.C. Tác phẩm của ông phần nhiều bàn về dân chủ và cải cách kinh tế […]
Andrew Reynolds Andrew Reynolds là giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Bắc Carolina, Chapel Hill. Ông đã cố vấn cho nhiều vấn đề về thiết kế tổ chức và bầu cử cho nhiều quốc gia. Cuốn sách xuất bản gần đây nhất của ông có tên là Kiến trúc Dân chủ: Thiết […]
Ken Gladdish Ken Gladdish (mất năm 2003) là giảng viên ngành chính trị học so sánh châu Âu của Đại học Reading, Anh quốc, nơi ông là trưởng khoa chính trị học suốt bốn năm cho đến lúc ông nghỉ hưu vào năm 1994. Ông đã viết rất nhiều về Hà Lan, cũng như Bồ […]
Arend Lijphart Arend Lijphart là giáo sư danh dự về khoa học chính trị tại Đại học California, San Diego. Ông là tác giả của công trình Những mô hình dân chủ: Hình thức và Hiệu lực của chính phủ ở 36 quốc gia (Patterns of Democracy: Government Forms and Performance in Thirty-Six Countries) (1999) […]
Quentin L. Quade Quentin L. Quade (năm sinh không rõ – mất năm 1999) từng là giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Marquette ở Milwaukee, Wisconsin, nơi ông từng là Viện trưởng Viện đào tạo sau đại học (từ 1968 đến 1972) và làm phó hiệu trưởng (từ năm 1974 đến […]
Guy Lardeyret Guy Lardeyret là chủ tịch Viện Dân chủ (Institut pour la Démocratie) có trụ sở tại Paris, là một tổ chức phi chính phủ hiện đang cung cấp những chính sách tư vấn và hỗ trợ cho các nguyên thủ quốc gia, các quan chức chính phủ, hoặc các nhà lãnh đạo đảng […]
Arend Lijphart Arend Lijphart là giáo sư danh dự về khoa học chính trị tại Đại học California, San Diego. Ông là tác giả của công trình Những mô hình dân chủ: Hình thức của chính phủ và Hiệu lực ở 36 quốc gia (Patterns of Democracy: Government Forms and Performance in Thirty–Six Countries) (1999) […]
Kent Weaver Kent Weaver là giáo sư chuyên ngành chính sách công và chính phủ tại Đại học Georgetown, đồng thời là một thành viên cao cấp trong Chương trình Nghiên cứu Quản trị (Governance Studies Program) tại Viện Brookings. Ông đã viết rất nhiều về vấn đề cải cách thể chế và bầu […]
Arend Lijphart Arend Lijphart là giáo sư danh dự về khoa học chính trị tại Đại học California, San Diego. Ông là tác giả của công trình “Những mô hình dân chủ: Hình thức và Hiệu lực của chính phủ ở 36 quốc gia” (“Patterns of Democracy: Government Forms and Performance in Thirty–Six Countries”) (1999) […]
Benjamin Reilly Benjamin Reilly là giám đốc của Trung tâm Nghiên cứu Dân chủ tại Đại học Quốc gia Úc. Ông là tác giả của một vài cuốn sách, bao gồm “Dân chủ trong những Xã hội bị chia rẽ: Thiết kế Bầu cử để Quản trị Xung đột” (2001), đề cập rất chi tiết […]
(Khuyến nghị: để xem bảng biểu tốt cần đọc trên máy tính để bàn hoặc tablet màn hình rộng) Richard W. Soudriette và Andrew Ellis Richard W. Soudriette là Chủ tịch của IFES (được thành lập với tên gọi Quỹ Quốc tế hỗ trợ Hệ thống bầu cử) từ năm 1988. Là tác giả của […]
CHƯƠNG 1 – SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG BẦU CỬ Donald L. Horowitz là giáo sư với tước hiệu James B. Duke ngành Luật và Khoa học Chính trị tại Đại học Duke, và là tác giả của nhiều cuốn sách nổi tiếng, trong đó, cuốn sách mới đây nhất của ông có tên […]
Larry Diamond và Marc F. Plattner Trong số nhiều yếu tố hình thành bản chất và tính khả thi của nền dân chủ trên khắp thế giới, thì thiết kế hệ thống bầu cử duy trì được một sự chú ý đặc biệt của các học giả và các nhà thực hành dân chủ. Hầu […]