Tôi bắt gặp bộ tranh “The Diversity of Nature” của Jacqueline Secor trong nỗ lực đến tuyệt vọng để tìm một bức tranh thật đẹp minh họa cho tính phồn thực trong thơ Hồ Xuân Hương. Tôi không hề gặp được tính phồn thực mà Hồ Xuân Hương phơi bày trong các câu thơ như […]
Chúng ta thường bị quyết rũ bởi hình ảnh những nhà phát minh sáng chế trong âm thầm, những thiên tài đơn độc và cô đơn như trường hợp William Hewlett và David Packard ( những người sáng lập hãng HP nổi tiếng), những chàng trai đã tụ tập lại với nhau trong căn biệt […]
I. MỘT BỘ TIỂU THUYẾT ” NON TAY” Anastasia Steele, một sinh viên năm cuối đại học, chuyên ngành báo chí và văn chương cổ điển Anh, một cô gái hoàn toàn trong trắng, trong tình trường cũng như trong cuộc sống.Vào một dịp tình cờ, cô nhận lời thực hiện một cuộc phỏng vấn […]
Gửi các Phật tử, các nhà báo, những nhà quản lý, những người dân có thể đọc hiểu tiếng Việt, Đây vốn không phải việc của tôi, chỉ là “giữa đường thấy chuyện bất bằng” quyết không thể tha được, nên tôi quyết định lên tiếng. Giáo hội Phật giáo Việt Nam TPHCM có thể […]
Chưa! Trước đây mình chưa từng nghĩ tới cái chết cho tới đầu năm nay, từ sự ra đi của một người bạn – bằng tuổi mình. Mình mới quen và gặp bạn mới có 2-3 lần, comment qua lại mới đôi ba dòng tin. Nhưng những gì mình nhận được từ bạn còn nhiều […]
Gần đây, khi yêu cầu đổi mới mọi mặt đời sống xã hội và tinh thần trở nên cấp bách, thì trong văn nghệ cũng có hàng loạt vấn đề cần được nhận thức lại. Quan hệ giữa văn nghệ và chính trị cần phải được hiểu thế nào cho thỏa đáng? Văn nghệ có […]
Thiết nghĩ, so với văn, thơ là một cái gì rộng hơn. Văn − văn xuôi nghệ thuật và “văn chương” nói chung − gắn chặt với ấn loát: nó phải được thực hiện, được “xã hội hóa” thông qua trang giấy in hàng loạt − trên tờ báo hoặc quyển sách. Đọc − mà […]
Có những quốc gia bên cạnh sức mạnh kinh tế và vị thế trên trường quốc tế, còn nổi tiếng nhờ những thiết chế văn hóa, mà bảo tàng là một thiết chế quan trọng, gắn bó với “công nghiệp du lịch”. Sự phát triển của bảo tàng được coi là diện mạo và tài […]
Cách đây nhiều năm, tôi tham gia chương trình bồi dưỡng kiến thức về an ninh quốc phòng, trong đó có một số bài giảng về “nền quốc phòng toàn dân”. Đại thể quan điểm “quốc phòng toàn dân” vẫn là những khái niệm truyền thống: chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, kháng […]
Website ZING khác biệt so với nhiều websites khác, là ở đây có tạo mục “Xuất bản”, đăng tải các tin tức về hoạt động in và phát hành sách, các hiện tượng và nhân vật liên quan đến sách. Gần đây trên Zing.vn xuất hiện một số bài kể chuyện chú trọng soi chuyện […]
Ngồi viết những dòng này, tôi vẫn chưa quên vẻ mặt chưng hửng hôm ấy của mấy bệnh nhân nằm cùng phòng khi nghe câu đáp của một cô bé dọn phòng. Chả là mỗi buổi sáng trong phòng bệnh đều xuất hiện nhân viên vệ sinh, dọn dẹp lau rửa buồng tắm, quét rác […]
Những điều kiện ở thế giới và Việt Nam đang đưa đến một kết quả khó cưỡng: homeschooling cần được và cũng nên được hợp pháp hóa. Trong nhiều năm nay, nhiều cộng đồng homeschooling đã bắt đầu phát triển manh mún tại Việt Nam với quy mô nhỏ.
Chữ “Nghĩa” có nhiều ý nghĩa khi nó đi cùng với một từ khác: nhân nghĩa, tình nghĩa, nghĩa khí, nghĩa hiệp, lễ nghĩa… thường là một phẩm chất cũng có khi là một hành động như nghĩa cử. Trong quan niệm và hành xử của Người Sài Gòn/ Nam bộ thường thể hiện hai […]
Những tiếng nói “dễ thương” cứ bị khuất chìm dười những thanh âm “dễ sợ” của một thành phố ngày càng xô bồ nhộn nhạo…
Đến nay hầu hết những cây cầu này vẫn còn và đã sửa chữa nhiều lần hoặc được xây mới nhằm đáp ứng nhu cầu giao thông ngày một tăng của đô thị lớn nhất nước. Những cây cầu ở khu vực này cho thấy một Sài Gòn hiện đại, trẻ trung đang ngày một đẹp hơn.
Các quan chức trong ban ngành liên quan đến vấn đề giám sát mức độ ô nhiễm dường như ngần ngại để bàn về nhiệt điện than, vì nhiệt điện than vẫn đóng vai trò không thể thiếu trong cung cấp điện tại Việt Nam.
(Cổ nhân có câu: WordPress hates happiness. Bài này đáng ra chỉ là một comment cho bài Người biết Đạo thì không vui, nhưng vì phần comment không hỗ trợ đủ thẻ HTML, nên tôi tách thành một bài riêng.) Em cám ơn chị đã dành thời gian và công sức. Trước khi trả lời […]
Đạo không thể được hiểu qua việc độc thoại, mà là qua đối thoại. Sau khi viết xong phần đầu, tôi có dịp được trò chuyện với người dịch quyển sách này, anh Tuan Kiuti Di. Anh đã cho tôi vỡ lẽ ra nhiều điều. Anh hỏi: “Tôi đã dành ba mươi năm, bốn mươi […]
Lời mở đầu Tôi đã dành ba mươi năm, bốn mươi năm để kiểm nghiệm xem liệu mình có nhầm lẫn hay không, vừa làm vừa nghiền ngẫm, nhưng chưa lần nào tôi tìm ra được bằng chứng chống lại điều ấy cả. Đã có vô số bài viết bày tỏ niềm yêu mến với […]
Nguyễn Thị Hậu BẢO TỒN DI SẢN ĐÔ THỊ – TRÁCH NHIỆM TỪ AI? (Bài đăng trên Tạp chí Tia Sáng) Di sản đô thị Sài Gòn chỉ trong vài năm gần đây đã bị phá một cách triệt để ở khu trung tâm thành phố. Dấu vết cảnh quan đô thị xưa biến mất […]
Khẩu vị Hà Nội, đó chính là một tố chất vô hình nhưng có sức sống riêng khá dài lâu, là một yếu tố để góp phần cấu thành đặc trưng riêng của nghệ thuật ẩm thực Hà Nội. Muốn giữ gìn nó, không chỉ từ các đầu bếp, các bà nội trợ, và là […]
Chiều chiều, trên mấy con phố nhỏ Hàng Bạc, Hàng Mắm, Mã Mây, mấy nhà quen thường vẫn hay có ý ngóng đợi một cô hàng có đôi quang gánh cũ kỹ. Một bên quang trùm chiếc khăn vải trắng bong. Phía bên trong lòng thúng đặt một chiếc xanh đồng thau vàng chóe. Bên […]
Tự do học thuật là vấn đề then chốt trong việc nâng cao dân trí. Một nền học thuật không tự do, tức là không có sự lành mạnh thì không có giáo dục nhân văn, không có tự do tư tưởng, và điều đó đồng nghĩa với việc hết thế hệ này đến thế […]
Tự do trí tuệ và Tự do học thuật là những yếu tố căn bản trong việc xây dựng một chiến lược nhân tài của quốc gia, nhưng nếu tri thức không được tiếp cận một cách tự do và bình đẳng thì những khái niệm vừa được nêu ra chỉ là những ngôn từ […]
Mặc dù “tâm lý chính trị” không phải là một thuật ngữ mới mẻ gì, tuy nhiên vẫn không có ít bạn đọc vẫn chưa có một hiểu biết đủ chính xác về lĩnh vực này. Nhiều độc giả dễ dàng hiểu “tâm lý chính trị” là những chiêu trò tâm lý được một người […]
Do những thiếu sót của hệ thống giáo dục chính thống, từ những học sinh – sinh viên cho đến các bậc phụ huynh đều hoang mang tìm đủ các phương pháp học, các trung tâm, các sách hướng dẫn kỹ năng… những mong xây dựng cho mình một tay nghề để có thể vững […]