Bản dịch của Hà Thủy Nguyên Thuyền gỗ đùa sông lớn Nhấp nhô kiếp nổi chìm Đàn ca vọng dòng trôi Dư âm thoảng nét buồn Hòa điệu ta nhung nhớ Lòng người đau tàn tạ Buồn rầu bởi lẽ đâu? Mong mỏi tình đậm sâu Nguyện làm đôi chim cắt Cùng bay tới Bắc […]
Biệt nhật hà dị hội nhật nan,Sơn xuyên du viễn lộ man man.Uất đào tư quân vị cảm ngôn,Ký thư phù vân vãng bất hoàn.Thế linh vũ diện huỷ hình nhan,Thuỳ năng hoài ưu độc bất than.Cảnh cảnh phục chẩm bất năng miên,Phi y xuất hộ bộ đông tây.Triển thi thanh ca liêu tự khoan,Lạc […]
Mời các bạn cùng theo dõi video số 3 của Crash course Kinh tế học đô thị, một khóa học rất ngắn và thú vị về Kinh tế học đô thị ở mức độ cơ bản. Tiếp nối bài học lần trước, trong video mới này, Giáo sư Edward Glaeser đặt hai đường biểu thị […]
Thời gian biểu lộ Có nhiều cách khác để đảm bảo sự cân bằng trong các tác phẩm Phục Hưng, ngoài việc sử dụng các trục ngang và trục dọc, khung thời gian cũng phải được xét đến nữa. Có một lý do khiến cho cấu trúc theo motif Đức Mẹ và Chúa hài đồng […]
The Last Supper Đã hơn một lần tôi được người ta đặt câu hỏi, và tôi cũng đã gặp nhiều người khác tỏ ra bối rối mơ hồ về phần nghệ thuật Phục Hưng và Baroque. Thực tế, dù đã có nhiều khóa học về lịch sử và thưởng thức mỹ thuật, tôi vẫn phải […]
Mời các bạn cùng theo dõi video số 2 của Crash course Kinh tế học đô thị, một khóa học rất ngắn và thú vị về Kinh tế học đô thị ở mức độ cơ bản. Tiếp nối bài học lần trước, trong video mới này, ta sẽ tìm hiểu chi phí xây dựng có […]
Hân hạnh giới thiệu đến các bạn một khóa học rất ngắn và thú vị về Kinh tế học đô thị ở mức độ cơ bản. Khóa học này có thể mang đến nhiều ý tưởng nền tảng trong lĩnh vực kinh tế, quản trị đô thị. Theo dõi series này cũng là một dịp […]
Những cuộc cách mạng màu đưa ra một số câu hỏi không chỉ liên quan đến chuyển đổi chính trị ở Georgia, Ukraine và Kyrgyzstan, mà còn là những bối cảnh địa chính trị rộng lớn hơn nơi diễn ra những cuộc cách mạng này, những sự kiện này bằng cách nào có thể ảnh […]
Có một cộng đồng tinh thần. Hãy tham gia, và tận hưởng hân hoan khi bước đi giữa phố đông ồn ã và được làm tiếng ồn trong đó. Uống cạn đam mê và mặc người đời cười chê Nhắm mắt lại để nhìn bằng con mắt khác Mở rộng bàn tay, […]
Ngày lại ngày tôi suy ngẫm Đêm lại đêm tôi buột miệng thốt lên “Tôi từ đâu tới, tôi đang làm gì?” Tôi không biết. Linh hồn tôi tới từ đâu đó, hẳn vậy rồi và tôi sẽ kết thúc tại khởi đầu Cơn say bắt đầu nơi tửu quán Khi tôi trở về […]
Bản dịch của Hà Thủy Nguyên Mở bung ô giấy dầu, lẻ bướcPhảng phất nơi xa ngái, vời vợiHiu hắt trắng ngõ mưa rơiTa mong mỏi ngóng chờMột dáng hình như đóa đinh hươngNàng tựa như tủi lại như hờn. Nàng đấy ưDung nhan nàng dáng vẻ đinh hươngHương thơm nàng ngát vẻ đinh hươngU […]
Bài Diễm kể việc trước khi xuất sư, ý kiến các tướng đa số đều chủ trương nam chinh đánh Lưu Biểu, duy chỉ có Quách Gia chủ trương bắc chinh đánh tập đoàn họ Viên và Ô Hoàn để củng cố hậu phương. Cuối cùng Tào Tháo theo lời Quách Gia.
Bản dịch thuộc dự án Dịch Văn chương Kiến An.
Từ khi ít tuổi, có lẽ là năm hay sáu gì đó, tôi đã biết rằng khi tôi lớn lên tôi sẽ trở thành một nhà văn. Trong quãng từ mười bảy đến hăm tư tuổi tôi đã cố từ bỏ ý định này, nhưng tôi thực hiện điều đó với ý thức rằng tôi […]
Ngụy vương Tào Phi (187 – 266) , người đã cướp ngôi nhà Hán mở ra vương triều Ngụy, luôn bị hiểu là kẻ độc ác giết em tiếm ngôi, và gần như chỉ được biết đến như một đối sách với Tào Thực. Người đời khen thơ Tào Thực, nhưng với tôi tài thơ của Thực không thể so với Phi: So về tình không lai láng bằng, so về hình ảnh thơ không đẹp đẽ bằng, so về thủ pháp để lại cho đời sau cũng còn thua xa.
“Đoản ca hành” được viết theo thể hành, chú trọng sự ngắn gọn, súc tích, thể hiện suy tư, tình cảm rõ ràng; mỗi câu bốn chữ, nhịp điệu vừa phù hợp để ngâm, lại vừa có thể phổ nhạc.
Bài hành được cho là viết vào năm Kiến An thứ 13 (208), trong đêm trước trận chiến Xích Bích.
Bản dịch thuộc dự án Văn chương Kiến An.