Việc xong bèn phất áo
Ẩn kín thân danh này.
Nhân sinh thỏa lòng cứ vui thôi
Chớ để chén vàng khô ánh nguyệt!
Một mảnh hoa bay xuân đã phai
Gió bay vạn nẻo khách sầu ai
Tàn hoa cứ ngắm cho lòng thỏa
Say rượu chớ từ kẻo đau hoài
Bản dịch của Lê Duy Nam Gió bay chốn đông, gió về cõi tây Mưa tuyết bay bay Tim này mệt mỏi nay ngơi nghỉ, phúc thay Rồi thức dậy, lại lần lần lê bước Lần lần lê bước. Gió bay chốn đông, gió về cõi tây Phúc họa tới cả đây Kẻ thận […]
Thời gian như sóng vỗ
Đồng trụ cũng tiêu thôi.
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Ngày xuân trên cây ngọc Tiệc vui trong cung vàng Hậu đình chưa chớm nắng Xe vua đêm dài qua Trong hoa vang cười nói Yểu điệu dưới trúc ca Chớ cho trăng thôi sáng Giữ Thường Nga say ngà Bản Hán Việt Ngọc thụ xuân quy […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Sơn trà nơi Tần điện Bồ đào tiệc Hán cung Khói hoa trong chiều muộn Đàn ca say xuân nồng Địch tấu rồng tắm nước Tiêu ngân phụng lượn vồng Quân vương bao vui thú Vẫn cùng dân vui lòng Bản Hán Việt Lô quất vi Tần […]
Đuốc đêm đón kẻ mới,
Đóm lập lòe cõi ma.
Tuổi nàng hăm mốt vào độ ấy,
Vẻ đào hoa gió xuân hây hẩy.
Rượu say thêm dáng người khả ái,
Tay lướt năm cung réo rắt lòng.
Tình này dằng dặc thành nhung nhớ
Chán nản mình ta mãi chốn đây.
Bản dịch của Hà Thủy Nguyên: Người biết chăng: Sắt Côn Ngô đúc làn khói nóng Chói lọi tuôn hơi tía ánh hồng Thợ lành tôi luyện mấy năm ròng Đúc được Long Tuyền kiếm hằng mong (*) Đẹp đẽ Long Tuyền màu sương tuyết Thợ lành thốt lên ngợi kỳ tuyệt Tráp ngọc lưu […]
Bản dịch của Hà Thủy Nguyên Thiên “Bảo Kiếm” buồn thương (*) Năm tận vẫn tha phương Lá vàng mưa gió đổ Lầu xanh đàn địch vương Kẻ mới theo thói bạc Người xưa cách muôn phương Toan bỏ Tân Phong tửu (**) Ngàn chén sầu nào buông? (*) “Thiên Bảo Kiếm” là bài thơ […]
Bản dịch của Hà Thủy Nguyên Lầu cao khách xa rồi Góc vườn hoa tả tơi Lưa thưa đường uốn khúc Tiễn bóng chiều xa xôi Thương tâm nào nỡ quét Trông cảnh lại ngóng người Nỗi lòng ngày xuân cạn Đẫm lệ áo này thôi Bản Hán Việt Cao các khách cánh khứ, Tiểu […]
Bản dịch của Hà Thủy Nguyên: Say ánh chiều tà bãi cỏ thơm Tựa cây chìm bóng giấc hoàng hôn Nửa đêm sực tỉnh người đâu tá Đuốc rọi tàn hoa bước cô đơn. Bản Hán Việt: Tầm phương bất giác tuý lưu hà, Ỷ thụ trầm miên nhật dĩ tà. Khách tán tửu tỉnh […]
Hà Thủy Nguyên dịch Gà trống rướn cổ gáy vang vang Khách rượu đập cửa: “Hãy mở toang! Nhân sinh một đi không trở lại Mà ta lại sắp sửa lên đàng.” Bản tiếng Anh của Edward Fitzgerald And, as the Cock crew, those who stood before The Tavern shouted—”Open then the Door. You know […]
Xin vì chàng ôi cởi chiến bào
Xin vì chàng ôi nâng chén đào
Vì chàng chải tóc vấn hình mây
Vì chàng điểm trang màu bạch ngọc
Nổi trôi theo đam mê tới khi linh hồn tôi Là một cây đàn luýt mọi cơn gió gẩy muôn điệu Bởi thế chăng mà tôi đã cho đi Trí tuệ cổ xưa và nỗi đau đớn nơi mình? – Cuộc đời tôi tựa cuộn giấy đã viết đôi lần Nguệch ngoạc con chữ về […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Sắc liễu vàng tơ nõn Hoa lê bạch tuyết hương Tổ thúy nơi lầu ngọc Điện vàng khóa uyên ương Lựa kỹ nữ theo xe Vời ca nhi rời buồng Cung này ai đẹp nhất? Phi Yến tại Chiêu Dương. Bản Hán Việt Liễu sắc hoàng kim […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Sống nhà vàng nho nhỏ Cung vua dáng thướt tha Hoa núi cài tóc búi Trúc đá thêu lụa là Mỗi lần rời cung lý Dạo về bên xe vua Chỉ sầu ca múa dứt Hóa thành mây bay đi Bản Hán Việt Tiểu tiểu sinh kim […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Gặp Đỗ Phủ nơi đầu núi Phạn Đầu mang nón lá bữa quá trưa Từ thuở biệt ly sao gầy guộc Hẳn là bạn đã khổ vì thơ Bản Hán Việt Phạn Khoả sơn đầu phùng Đỗ Phủ, Đầu đới lạp tử nhật trác ngọ. Tá vấn […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Lên Đỗ Lăng phương nam Nhìn Ngũ Lăng đất bắc Nước thu ánh bóng chiều Lấp lánh mờ dáng núi. Bản Hán Việt Nam đăng Đỗ Lăng thượng, Bắc vọng Ngũ Lăng gian. Thu thuỷ minh lạc nhật, Lưu quang diệt viễn sơn.
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Ta mến dòng Uyển Khê Lòng sông trăm thước nắng Tạ từ bến Tân An Đáy xanh ngàn tầm mắt Trăng bạc vương cát trắng Tiếng thu vang trúc xanh Cười bao dòng nước chảy Chỉ sông này lưu danh. Bản Hán Việt Ngô liên Uyển Khê […]
Chim ca liễu cửa Bạch
Chim ca hoa Ẩn Dương
Chàng say ở lại nhà
Bản tiếng Việt – Hà Thủy Nguyên Chàng chẳng thấy đồng hoang cặp uyên ương Luyến lưu sao nỡ phân hai đường Lại chẳng thấy bên sông đôi én liệng Bạc đầu quyến luyến nào chia xa Ấy chim chóc vô tình Nâng cánh dìu nhau một kiếp trôi Ấy sâu bọ vô tri Tuổi […]
Chênh vênh lầu trăm thước
Hái được cả ngàn sao
Sinh phách phương tùng ưng chuỷ nha, Lão lang phong ký trích tiên gia. Kim tiêu cánh hữu tương giang nguyệt, Chiếu xuất phi phi mãn uyển hoa. Bản dịch của Hà Thủy Nguyên Đắc ý móc câu tuyệt đỉnh trà Người tiên vui quà của bạn già Sông Tương óng ánh trăng vàng rọi […]
Ngước mắt trông thiên tượng
Bóng mây thời phảng phất
Nguyện người mãi một lòng
Bạc đầu không ly biệt
Chàng là cỏ nữ la
Thiếp là hoa thố ti
Cành nhỏ không tự đi
Nhờ gió xuân nghiêng ngả
Adeed Dawisha and Larry Diamond Adeed Dawisha là giáo sư khoa học chính trị của Đại học Miami tại Ohio và là tác giả của cuốn sách Chủ Nghĩa Quốc Gia Ả Rập Trong Thế Kỷ XX: Từ Chiến thắng tới Tuyệt vọng (2003). Ông từng viết nhiều đề tài về nền chính trị […]
Hận chẳng rút đất ngắn tày gang
Hận chẳng gieo khăn hóa nhịp cầu
Lòng này đà hóa đá
Lên lầu mà lệ khô
Thế rồi vạn vật cũng lụi tàn
Suối sông ngừng chảy
Gió ngừng thổi
Mây ngừng trôi
Tim ngừng đập
Trĩ hoang kêu khắc khoải
Uốn điệu buồn dưới mai
Nhớ năm chàng ly biệt
Đào trồng vừa ngang mi
Cuộc đời như mộng lớn
Cớ gì sống lao tâm?
Andrew Reynolds Andrew Reynolds là giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Bắc Carolina, Chapel Hill. Ông đã từng làm cố vấn cho nhiều quốc gia về các vấn đề bầu cử cũng như thế kế hiến pháp. Cuốn sách mới nhất của ông là cuốn Kiến trúc Dân chủ: Thiết kế Hiến […]
Richard Snyder và David Samuels[1] Richard Snyder là Giáo sư ngành chính trị học tại Đại học Brown. Ông là tác giả của công trình Chính trị sau chủ nghĩa tự do mới (Politics after Neoliberalism) (2001) và cùng với Gerardo L. Munck là đồng tác giả của công trình Đam mê, Nền tảng và […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Địch ngọc nhà ai vang đêm xanhHòa ngọn gió xuân cả Lạc thànhNghe khúc trong đêm câu “Chiết liễu” (1)Ai người không dậy nỗi cố hương? Bản Hán ViệtThuỳ gia ngọc địch ám phi thanh,Tán nhập xuân phong mãn Lạc thành.Thử dạ khúc trung văn “Chiết liễu”,Hà nhân […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Buồn đến ư Buồn đến ư Chủ nhân có rượu mà chẳng rót Một khúc buồn thương nghe ta ngâm Buồn đến không ngâm nào cười được Thiên hạ ai người hiểu tâm ta Người có vài đấu rượu Ta có ba thước cầm Cầm ca hòa rượu […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Phượng à phượng à về cố hươngNgao du bốn bể mong cầu hoàngThời chưa gặp a không nơi nghỉNay biết a cao vút đường bay!Tại phòng khuê có thục nữ nàyGần nhà chẳng gặp đớn đau thay!Duyên này giá kết uyên ương đượcCớ gì không hẹn một đường bay? […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Cỏ Yên như tơ biếcDâu Tần ngả cành xanhĐương khi chàng mong vềLòng thiếp cũng tái têGió xuân nào bè bạnSao cứ chạm màn the? Bản Hán ViệtYên thảo như bích ty,Tần tang đê lục chi.Đương quân hoài quy nhật,Thị thiếp đoạn trường thì.Xuân phong bất tương thức,Hà […]
Triết gia Hy Lạp Aristotle (384-322 TCN) đã có những đóng góp lớn lao và trường tồn trong hầu hết từng khía cạnh của kiến thức nhân loại, từ logic đến sinh học, đến cả luân lý học và mỹ học. Mặc dù trong thời cổ đại ông bị mờ khuất dưới chiếc bóng của […]
Jeffrey Cason [1] Jeffrey Cason là giáo sư về khoa học chính trị và là người đứng đầu của chương trình nghiên cứu quốc tế tại Trường Middlebury ở Vermont. Ông là đồng tác giả (với Christopher Barrett) của công trình “Nghiên cứu Quốc tế: Một Hướng dẫn Thực tiễn” (Overseas Research: A Practical Guide) […]
Andrew Reynolds Andrew Reynolds là phó giáo sư ngành khoa học chính trị tại Đại học North Carolina ở Chapel Hill. Ông quan tâm đến những vấn đề về bầu cử và dự thảo Hiến pháp tại hầu hết các quốc gia. Nghiên cứu mới nhất của ông có tên Cấu trúc của Dân chủ: […]
Bản tiếng Việt – Hà Thủy Nguyên Ngàn lần não vạn sự rầu Biếng nữ công thẹn thùng chẳng dệt gấm uyên ương Trễ phụ xảo ngại ngùng sao thêu khăn hồ điệp Dung nhan biếng lười tô điểm phấn Nói năng hờ hững tựa song thưa Song thưa, song thưa lại song thưa Chàng […]
Mời các bạn cùng theo dõi video số 8 của Crash course Kinh tế học đô thị, một khóa học rất ngắn và thú vị về Kinh tế học đô thị ở mức độ cơ bản. Trong video này, Giáo sư Edward Glaeser sẽ giải thích cho chúng ta về hệ quả phúc lợi từ […]
Joel D. Barkan Joel D. Barkan là giáo sư danh dự về khoa học chính trị tại trường Đại học Iowa và là chuyên viên cấp cao tại Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế ở Washington D.C. Tác phẩm của ông phần nhiều bàn về dân chủ và cải cách kinh tế […]
Andrew Reynolds Andrew Reynolds là giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Bắc Carolina, Chapel Hill. Ông đã cố vấn cho nhiều vấn đề về thiết kế tổ chức và bầu cử cho nhiều quốc gia. Cuốn sách xuất bản gần đây nhất của ông có tên là Kiến trúc Dân chủ: Thiết […]
Phong thái ấy a còn vạn thế
Qua phù tang a mỏi cánh tê
Bản tiếng Việt – Hà Thủy Nguyên Sầu lại sầu ôi khôn tả xiết Đèn chong bóng chiếc nặng buồn thương Eo óc gà kêu năm canh vọng Phơ phất bóng hòe rủ tám phương Sầu như biển Khắc tựa năm Gượng thắp trầm hương hồn tan loãng khói sương Gương soi gương lệ ngọc […]
Dự luật an ninh quốc gia năm 2003 cùng những tranh cãi xoay quanh điều 23 đã làm dấy lên cuộc biểu tình lớn của người dân năm 2003, và dư âm của nó vẫn còn trong phong trào đấu tranh ngày hôm nay,
Mời các bạn cùng theo dõi video số 7 của Crash course Kinh tế học đô thị, một khóa học rất ngắn và thú vị về Kinh tế học đô thị ở mức độ cơ bản.
Các cuộc biểu tình diễn ra ở Hồng Kông những ngày qua là các cuộc biểu tình lớn nhất từng xảy ra trong lịch sử thành phố. Phong trào được nhen nhóm lên từ đề xuất sửa đổi luật dẫn độ cho phép nghi phạm được chuyển đến Trung Quốc đại lục để xét xử, […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Đắc đạo không vĩnh viễn Sai đạo lại yếu già Nhìn gương tự cười người Tóc trắng như sương cỏ Nghĩ lòng lại than thầm Hỏi ảnh sao tiều tụy? Đào mận biết nói gì Nơi núi nam già đi. Bản Hán Việt Đắc đạo vô cổ […]
Gió lay sen nước điện đầy hương
Cô Tô đài đó tiệc Ngô vương
Ken Gladdish Ken Gladdish (mất năm 2003) là giảng viên ngành chính trị học so sánh châu Âu của Đại học Reading, Anh quốc, nơi ông là trưởng khoa chính trị học suốt bốn năm cho đến lúc ông nghỉ hưu vào năm 1994. Ông đã viết rất nhiều về Hà Lan, cũng như Bồ […]
Rèm trong thầm buông rủ
Linh lung ngắm trăng thu
Hương rồi cũng không hết
Người rồi chẳng trở về
Giả như chủ biết chiều say khách
Nào đâu còn biết nỗi tha hương
Arend Lijphart Arend Lijphart là giáo sư danh dự về khoa học chính trị tại Đại học California, San Diego. Ông là tác giả của công trình Những mô hình dân chủ: Hình thức và Hiệu lực của chính phủ ở 36 quốc gia (Patterns of Democracy: Government Forms and Performance in Thirty-Six Countries) (1999) […]
Bản tiếng Việt – Hà Thủy Nguyên Năm dồn tin tới lại tin đi Năm nay vắng bặt tin chẳng đến Ngóng nhạn uổng mong lụa thư đề Nghe sương vội đan áo bông mềm Gió thu sao chở cánh hồng bay Ngoài trời mưa táp lại tuyết lay Tuyết lạnh chàng ôi hổ trướng […]
Nhờ ai thử hỏi dòng nước chảy
Có dài hơn được ý biệt ly?
Bản tiếng Việt – Hà Thủy Nguyên: Ngày qua ngày lại thêm ngày nữa Nào hay sen đà nở ba lần Cay đắng ải mờ người lận đận Cay đắng vạn dặm cúc xa xăm Cúc biên cương ai chẳng người thân thích Khách chinh phu ai không kẻ ngóng chờ Có mẹ cha đành […]
Bản tiếng Việt – Hà Thủy Nguyên dịch Biết tỏ cùng ai lời suông Chàng chốn chân trời thiếp tựa song Tựa song chắc thiếp nay đành phận Chân trời chàng há lẽ tồn vong Thư riêng qua lại duyên cá nước Chịu sao biền biệt chốn nước mây Phận thiếp ngỡ đâu đời chinh […]
Bản tiếng Việt – Hà Thủy Nguyên dịch Từ lúc chàng bước vào gió cát Trăng sáng nào biết chàng nơi nao Xưa nay ra chiến trận Vạn dặm chẳng ai về Gió ào ào ôi thốc dung nhan tiều tụy Nước sâu sâu ôi e tuấn mã chùn chân Lính ải tựa trống nằm […]
Quentin L. Quade Quentin L. Quade (năm sinh không rõ – mất năm 1999) từng là giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Marquette ở Milwaukee, Wisconsin, nơi ông từng là Viện trưởng Viện đào tạo sau đại học (từ 1968 đến 1972) và làm phó hiệu trưởng (từ năm 1974 đến […]
Bản dịch mới “Chinh phụ ngâm khúc” Nước dưới cầu xanh trong quá Nước xanh vây cỏ xanh xanh Tiễn chàng đi ôi buồn dằng dặc Chàng ruổi rong ôi thiếp hận chẳng như ngựa Chàng lênh đênh ôi thiếp hận chẳng bằng thuyền Con nước vời xanh xanh Nào gột hết lòng sầu Ngọn […]
Tôi giữ lại nhịp điệu trong thể cổ phong liên vận mà Đặng Trần Côn sử dụng, lược bớt các điển cố điển tích không cần thiết mà thay bằng ý nghĩa chúng phản ánh để phù hợp với người đọc hiện đại, để “Chinh phụ ngâm khúc” có hình hài của lối thơ tự do không bị gò bó bởi niêm luật.
Quân lữ không rời ngựa
Khải giáp không rời người
Chậm chậm tuổi già đến
Khi nào về cố hương?
Thịnh suy có thời
Chẳng phải do trời
Xót người nghèo khổ
Người dũng khinh xấu
Lòng thường oán thán
Xót xót thương thương
Guy Lardeyret Guy Lardeyret là chủ tịch Viện Dân chủ (Institut pour la Démocratie) có trụ sở tại Paris, là một tổ chức phi chính phủ hiện đang cung cấp những chính sách tư vấn và hỗ trợ cho các nguyên thủ quốc gia, các quan chức chính phủ, hoặc các nhà lãnh đạo đảng […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Gió thu thanh Trăng thu sáng Lá rụng tụ lại tán Quạ lạnh bỗng rùng mình Tương tư, biết khi nào được gặp? Giờ này đêm ấy tình sâu khó bày… Bản Hán Việt Thu phong thanh, Thu nguyệt minh. Lạc diệp tụ hoàn tán, Hàn nha […]
Từ phú Khuất Bình ngàn năm sáng
Lâu đài vua Sở đã mồ hoang
Arend Lijphart Arend Lijphart là giáo sư danh dự về khoa học chính trị tại Đại học California, San Diego. Ông là tác giả của công trình Những mô hình dân chủ: Hình thức của chính phủ và Hiệu lực ở 36 quốc gia (Patterns of Democracy: Government Forms and Performance in Thirty–Six Countries) (1999) […]
Chỉ mong khi ca say cuộc rượu
Ánh trăng soi rọi mãi chén vàng.
Mười tháng ba ngàn dặm
Chàng khi nào về đây?
Gai đâm cung Thạch Hổ
Hươu bỏ đài Cô Tô
Xưa nay nơi vua ở
Thành quách phủ bụi vàng
Trong tiệc ngọc nhớ nơi say đắm
Phù dung trướng ấy chàng được không?
Chàng đi mấy xuân chẳng về nhà,
Cửa ngọc năm lần thấy đào hoa.
Lại có dòng cẩm tự,
Nhìn thôi cũng xót xa.
Tác giả: Tiến sĩ Jean-Paul Rodrigue Đại học Hofstra, New York Đô thị hóa cùng sự phát triển của đô thị gắn liền với sự phát triển của hệ thống giao thông đô thị, đặc biệt là về sức chứa và hiệu năng của chúng. Trong lịch sử, di chuyển trong thành phố thường bị […]
Kent Weaver Kent Weaver là giáo sư chuyên ngành chính sách công và chính phủ tại Đại học Georgetown, đồng thời là một thành viên cao cấp trong Chương trình Nghiên cứu Quản trị (Governance Studies Program) tại Viện Brookings. Ông đã viết rất nhiều về vấn đề cải cách thể chế và bầu […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Hỏi sao lại vào nơi núi biếc Ta cười không đáp tâm tự nhàn Đào hoa theo nước trôi xa mãi Đất trời ta có giữa nhân gian. Bản Hán Việt Vấn dư hà ý thê bích sơn, Tiếu nhi bất đáp tâm tự nhàn. Đào hoa […]
Tác giả: Tiến sĩ Jean-Paul Rodrigue Đại học Hofstra, New York Bước phát triển về cả số lượng lẫn sự luân chuyển của dân cư được định hình bởi sức chứa và những điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông đô thị, như đường xá, hệ thống chuyên chở hoặc đơn giản là lối […]
Bản dịch của Hà Thủy Nguyên Huynh đệ cùng du ngoạn Ruổi xe khỏi thành tây Ruộng đồng mênh mang mãi Bao kênh rạch đan cài Tẻ nếp đều tươi tốt Sóng nước tuôn dạt dào Cỏ cây che nước biếc Phù dung khoe áo tươi Liễu rủ xanh um bóng Nghiêng mình soi bên […]
Arend Lijphart Arend Lijphart là giáo sư danh dự về khoa học chính trị tại Đại học California, San Diego. Ông là tác giả của công trình “Những mô hình dân chủ: Hình thức và Hiệu lực của chính phủ ở 36 quốc gia” (“Patterns of Democracy: Government Forms and Performance in Thirty–Six Countries”) (1999) […]
Tác giả: Tiến sĩ Jean-Paul Rodrigue Đô thị hóa là một trong những xu hướng thống trị trong chuyển dịch kinh tế xã hội của thế kỷ 20, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Đô thị hóa: Quá trình chuyển đổi từ một xã hội nông thôn trở thành thành thị. Theo […]
Benjamin Reilly Benjamin Reilly là giám đốc của Trung tâm Nghiên cứu Dân chủ tại Đại học Quốc gia Úc. Ông là tác giả của một vài cuốn sách, bao gồm “Dân chủ trong những Xã hội bị chia rẽ: Thiết kế Bầu cử để Quản trị Xung đột” (2001), đề cập rất chi tiết […]
(Khuyến nghị: để xem bảng biểu tốt cần đọc trên máy tính để bàn hoặc tablet màn hình rộng) Richard W. Soudriette và Andrew Ellis Richard W. Soudriette là Chủ tịch của IFES (được thành lập với tên gọi Quỹ Quốc tế hỗ trợ Hệ thống bầu cử) từ năm 1988. Là tác giả của […]
Hà Thủy Nguyên dịch Ráng hồng khuất vầng dương Cầu vồng trời cao buông Rào rào hang suối tuôn Ào ào cây lá rụng Chim lẻ lạc bầy rồi Điệu buồn ám tầng mây Trăng hết tròn lại khuyết Hoa chẳng nở hai lần Xưa nay đều vậy cả Ôi biết nói gì đây. *Bản […]
CHƯƠNG 1 – SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG BẦU CỬ Donald L. Horowitz là giáo sư với tước hiệu James B. Duke ngành Luật và Khoa học Chính trị tại Đại học Duke, và là tác giả của nhiều cuốn sách nổi tiếng, trong đó, cuốn sách mới đây nhất của ông có tên […]
Larry Diamond và Marc F. Plattner Trong số nhiều yếu tố hình thành bản chất và tính khả thi của nền dân chủ trên khắp thế giới, thì thiết kế hệ thống bầu cử duy trì được một sự chú ý đặc biệt của các học giả và các nhà thực hành dân chủ. Hầu […]
Thơ của một võ tướng mà lại hư vô như thế đấy! Hà Thủy Nguyên dịch Lên núi hái rau Chiều tàn hiu hắt Sơn khê gió nổi Sương đẫm áo rồi Trĩ hoang kêu loạn Vượn hú tìm nhau Nhớ trông quê cũ Sầu chất thành cao! Núi cao có vách Cây lớn có […]
Mời các bạn cùng theo dõi video số 6 của Crash course Kinh tế học đô thị, một khóa học rất ngắn và thú vị về Kinh tế học đô thị ở mức độ cơ bản. Trong video trước, ta đã biết về những lợi thế quần tụ: các tiện ích có được nhờ việc […]
Sau khi Tào Tháo bắc chinh Ô Hoàn chiến thắng, tháng 9 từ Liễu Thành về nam, tháng giêng năm sau về đến Nghiệp Thành, trên đường trải qua một mùa đông. Chương này miêu tả những gì thấy trên đường trở về trong mùa đông đó.
Bài dịch thuộc dự án Dịch Văn chương Kiến An.
Sau khi dẹp giặc Ô Hoàn, Tào Tháo đưa quân về kinh sư. Bài hành mô tả cảnh trên đường về kinh, Tào Tháo đứng trên đỉnh núi Kiệt Thạch ngắm nhìn biển khơi, nghĩ về tương lai “nhật nguyệt chuyển dời”.
Bài dịch thuộc dự án Dịch Văn chương Kiến An.
Mời các bạn cùng theo dõi video số 5 của Crash course Kinh tế học đô thị, một khóa học rất ngắn và thú vị về Kinh tế học đô thị ở mức độ cơ bản. Trong video này, Giáo sư Edward Glaeser bàn rộng hơn về các lợi thế quần tụ bằng cách phân […]
Mời các bạn cùng theo dõi video số 4 của Crash course Kinh tế học đô thị, một khóa học rất ngắn và thú vị về Kinh tế học đô thị ở mức độ cơ bản. Trong video mới này, Giáo sư Edward Glaeser đưa bạn làm quen với khái niệm “agglomeration” – lợi thế […]
Tiêu chuẩn của các cuộc Cách mạng màu như các hiện tượng chính trị mô-đun ở các nước hậu cộng sản. Sau khi Liên Xô tan rã, các nước hậu cộng sản ở Đông Âu và Trung Á đã có thể giành được độc lập. Tuy nhiên, hệ thống cũ của Liên Xô vẫn gây […]