Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Ngày xuân trên cây ngọc Tiệc vui trong cung vàng Hậu đình chưa chớm nắng Xe vua đêm dài qua Trong hoa vang cười nói Yểu điệu dưới trúc ca Chớ cho trăng thôi sáng Giữ Thường Nga say ngà Bản Hán Việt Ngọc thụ xuân quy […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Sơn trà nơi Tần điện Bồ đào tiệc Hán cung Khói hoa trong chiều muộn Đàn ca say xuân nồng Địch tấu rồng tắm nước Tiêu ngân phụng lượn vồng Quân vương bao vui thú Vẫn cùng dân vui lòng Bản Hán Việt Lô quất vi Tần […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Sắc liễu vàng tơ nõn Hoa lê bạch tuyết hương Tổ thúy nơi lầu ngọc Điện vàng khóa uyên ương Lựa kỹ nữ theo xe Vời ca nhi rời buồng Cung này ai đẹp nhất? Phi Yến tại Chiêu Dương. Bản Hán Việt Liễu sắc hoàng kim […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Sống nhà vàng nho nhỏ Cung vua dáng thướt tha Hoa núi cài tóc búi Trúc đá thêu lụa là Mỗi lần rời cung lý Dạo về bên xe vua Chỉ sầu ca múa dứt Hóa thành mây bay đi Bản Hán Việt Tiểu tiểu sinh kim […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Gặp Đỗ Phủ nơi đầu núi Phạn Đầu mang nón lá bữa quá trưa Từ thuở biệt ly sao gầy guộc Hẳn là bạn đã khổ vì thơ Bản Hán Việt Phạn Khoả sơn đầu phùng Đỗ Phủ, Đầu đới lạp tử nhật trác ngọ. Tá vấn […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Lên Đỗ Lăng phương nam Nhìn Ngũ Lăng đất bắc Nước thu ánh bóng chiều Lấp lánh mờ dáng núi. Bản Hán Việt Nam đăng Đỗ Lăng thượng, Bắc vọng Ngũ Lăng gian. Thu thuỷ minh lạc nhật, Lưu quang diệt viễn sơn.
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Ta mến dòng Uyển Khê Lòng sông trăm thước nắng Tạ từ bến Tân An Đáy xanh ngàn tầm mắt Trăng bạc vương cát trắng Tiếng thu vang trúc xanh Cười bao dòng nước chảy Chỉ sông này lưu danh. Bản Hán Việt Ngô liên Uyển Khê […]
Chim ca liễu cửa Bạch
Chim ca hoa Ẩn Dương
Chàng say ở lại nhà
Chênh vênh lầu trăm thước
Hái được cả ngàn sao
Mỗi khi nhắc đến chiến tranh, bất cứ ai biết về thần thoại Hy Lạp đều sẽ nghĩ đến Ares và sự khát máu, cuồng sát của anh chàng. Tuy nhiên, trong thần thoại Hy Lạp cũng cho thấy, khi có cuộc chiến, có rất nhiều thần chiến tranh xuất hiện, và không phải cứ […]
Artemis là nữ thần săn bắn, cũng là thần của mặt trăng và rừng thẳm. Nàng cũng là trinh nữ của Olympus. Hầu hết những câu chuyện về Artemis đều xoay quanh những chiến công và sự trừng phạt mà nàng dành cho những người phàm tội lỗi. Trong video này, chúng ta sẽ cùng […]
Ít có vị thần nào kiêm nhiệm nhiều vai trò cùng một lúc như Apollo. Nổi tiếng là thần mặt trời, lý trí, vẻ đẹp, tiên tri, nhưng ông cũng là thần của y khoa, bệnh tật, và là chủ của 9 nàng muses… Cuộc đời Apollo gắn liền với những chiến công, nhưng vì […]
Demeter thường được biết đến như nữ thần của nông nghiệp, mùa màng. Tuy nhiên, các câu chuyện của bà lại liên quan nhiều hơn đến con cái. Demeter nổi tiếng là một bà mẹ yêu thương con, nhưng đằng sau sự yêu thương đó là gì? Trong video này, chúng ta sẽ cùng tìm […]
Là thần thợ rèn, Hephaestus đã rèn cho các vị thần trên đỉnh Oympus đủ thứ vũ khí, công cụ,… Tuy nhiên, những câu chuyện nổi tiếng nhất về Hephaestus lại liên quan đến việc trừng phạt và trả đũa những vị thần khác. Trong video này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về Hephaestus […]
Ai cũng biết Dionysus là thần rượu nho, đồng thời cũng là vị thần tận hưởng và hoan lạc. Thế nhưng, nếu biết về cuộc đời đầy biến cố và bi kịch của Dionysus, có lẽ mọi người sẽ phải tự hỏi, tại sao một vị thần có số phận đau thương đến vậy lại […]
Sinh ra từ đầu của thần Zeus tối cao, Athena được xem là vị thần thông minh vào bậc nhất Olympus. Cô cũng là thần của đồ thủ công, chiến tranh, và là vị thần bảo hộ cho đô thị Athens. Trong video này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về Athena và những huyền […]
Nguyện người mãi một lòng
Bạc đầu không ly biệt
Chàng là cỏ nữ la
Thiếp là hoa thố ti
Cành nhỏ không tự đi
Nhờ gió xuân nghiêng ngả
Nhớ năm chàng ly biệt
Đào trồng vừa ngang mi
Cuộc đời như mộng lớn
Cớ gì sống lao tâm?
Có thể xem Hera là nữ thần “quyền lực” bậc nhất trên Olympus. Bà chẳng e sợ ai, thậm chí, đến Zeus tối cao cũng phải e ngại bà đôi chút. Tuy nhiên, sự e ngại ấy chẳng phải do Hera quá nghiêm trang và đáng tôn trọng, mà vì bà là một người vợ […]
Là một trong 12 vị thần Olympus, nhưng tên tuổi của Hestia dường như ít được biết đến hơn. Có nhiều lí do dẫn giải cho tình trạng này, nhưng lí do lớn nhất phải kể đến là Hestia quá đoan chính, ngoan hiền, và biết giữ mình tránh xa các scandal thần thánh. Chẳng […]
Cứ nhắc đến sắc đẹp và tình yêu, ai cũng sẽ nghĩ ngay đến vị nữ thần Hy Lạp Aphrodite. Nàng đẹp, sắc sảo, được biết bao con người mê muội. (Có người còn mê muội gái đẹp đến mức mất cả thành, mất cả nước cơ mà!) Thế nhưng ít ai biết Aphrodite chính […]
Người Hy Lạp xưa kia vì kinh sợ cái chết và cõi âm mà không dám gọi trực tiếp tên Hades, thay vào đó, họ gọi vị thần cai quản thế giới âm phủ là Pluto, đồng thời coi Pluto là vị thần của cải và sự sung túc. Thế nhưng Pluto và Hades lại […]
Từ trước đến ngay, khi nghe đến Poseidon, chúng ta thường mặc định với ý nghĩ đây là thần biển cả. Ông thường xuất hiện dưới dạng nửa người nửa cá, tay cầm đinh ba. Tuy nhiên, có phải Poseidon chỉ đơn giản là thần biển cả không? Trong khi lễ hội nổi tiếng nhất […]
Zeus là người đứng đầu Olympus. Zeus là một tay lăng nhăng bị trói buộc bên cạnh bà vợ hay ghen. Zeus là cha của Heracles – người anh hùng nổi tiếng bậc nhất thế giới thần thoại Hy Lạp. Dù nổi tiếng, nhưng những gì độc giả nhớ về Zeus dường như chỉ ngắn […]
Titanomachy là cuộc đại chiến giữa các vị thần nguyên thủy và các thần thế hệ mới (Zeus, Hades, Poseidon,…). Ý nghĩa đằng sau cuộc đại chiến ấy là gì?
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Địch ngọc nhà ai vang đêm xanhHòa ngọn gió xuân cả Lạc thànhNghe khúc trong đêm câu “Chiết liễu” (1)Ai người không dậy nỗi cố hương? Bản Hán ViệtThuỳ gia ngọc địch ám phi thanh,Tán nhập xuân phong mãn Lạc thành.Thử dạ khúc trung văn “Chiết liễu”,Hà nhân […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Buồn đến ư Buồn đến ư Chủ nhân có rượu mà chẳng rót Một khúc buồn thương nghe ta ngâm Buồn đến không ngâm nào cười được Thiên hạ ai người hiểu tâm ta Người có vài đấu rượu Ta có ba thước cầm Cầm ca hòa rượu […]
Ta thả giấc mơ trôi trôiNỗi buồn không nóiLặng tan bóng chiều Ta nằm im nghe vườn đêmĐông về song thưaAi ca lời ta đêm sầu vươngNgười nghe tình ta thương ngàn xưa Ta thả đôi lời thơTình ta mơ ngàn nămNgười ơi sao thờ ơ?Đời ta vĩnh viễn chờ Thôi ngủ yên trăng mù […]
Có những sự tích trong thần thoại Hy Lạp, chỉ cần đọc một lần, độc giả khó mà quên đi được. Một trong số đó là tích Cronus thiến cha mình là Uranus, để lật đổ đế chế do Uranus dựng xây. Đế chế của Uranus là đế chế của những titans đầu tiên. Có […]
Mặc dù chữ “thần” – “theos” trong thần thoại Hi Lạp có sự liên quan đến các vị thần trên đỉnh Olympus, nhưng không phải vị “theos” nào cũng “quan sát, theo dõi từ trên cao”. Các vị thần nguyên thủy như Chaos, Eros, Gaia, Tartarus… dường như lại có liên kết với đất và […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Phượng à phượng à về cố hươngNgao du bốn bể mong cầu hoàngThời chưa gặp a không nơi nghỉNay biết a cao vút đường bay!Tại phòng khuê có thục nữ nàyGần nhà chẳng gặp đớn đau thay!Duyên này giá kết uyên ương đượcCớ gì không hẹn một đường bay? […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Cỏ Yên như tơ biếcDâu Tần ngả cành xanhĐương khi chàng mong vềLòng thiếp cũng tái têGió xuân nào bè bạnSao cứ chạm màn the? Bản Hán ViệtYên thảo như bích ty,Tần tang đê lục chi.Đương quân hoài quy nhật,Thị thiếp đoạn trường thì.Xuân phong bất tương thức,Hà […]
Nhắc đến thần thoại Hy Lạp, không thể không kể đến các vị thần. Tuy nhiên, “thần” là gì? “Thần” Hy Lạp khác gì với “thần” trong các tôn giáo khác? Xét về từ nguyên, “theos” (thần, trong tiếng Hy Lạp) khác với “god” (thần, trong tiếng Anh) như thế nào? Để có thể trả […]
Phong thái ấy a còn vạn thế
Qua phù tang a mỏi cánh tê
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Đắc đạo không vĩnh viễn Sai đạo lại yếu già Nhìn gương tự cười người Tóc trắng như sương cỏ Nghĩ lòng lại than thầm Hỏi ảnh sao tiều tụy? Đào mận biết nói gì Nơi núi nam già đi. Bản Hán Việt Đắc đạo vô cổ […]
Gió lay sen nước điện đầy hương
Cô Tô đài đó tiệc Ngô vương
Nền văn minh Phoenician của khu vực Tiểu Á cũng có những ảnh hưởng rõ rệt lên thần thoại Hy Lạp
La Mã cổ đại chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh Estrucan. Khởi điểm của văn minh Estrucan là ở khu vực phía Bắc nước Ý ngày nay.
Nếu người Minoan nổi tiếng bởi cung điện thì người Myceanean lại cực kỳ nổi tiếng bởi hệ thống mộ trục và các pháo đài kiên cố trong chiến đấu.
Rèm trong thầm buông rủ
Linh lung ngắm trăng thu
Những thương nhân năng động đầu tiên của vùng Địa Trung Hải và biển Agean đã từ Crete đi khắp nơi, đưa nghệ thuật, tôn giáo của Minoan đến cả Hi Lạp lục địa
Văn minh Cycladic trên các đảo thuộc biển Agean – một khu vực được xem như quê hương của Apollo, Artemis và các vị thần khác nữa trong thần thoại.
Hương rồi cũng không hết
Người rồi chẳng trở về
Giả như chủ biết chiều say khách
Nào đâu còn biết nỗi tha hương
Nhờ ai thử hỏi dòng nước chảy
Có dài hơn được ý biệt ly?
Quân lữ không rời ngựa
Khải giáp không rời người
Chậm chậm tuổi già đến
Khi nào về cố hương?
Thịnh suy có thời
Chẳng phải do trời
Xót người nghèo khổ
Người dũng khinh xấu
Lòng thường oán thán
Xót xót thương thương
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Gió thu thanh Trăng thu sáng Lá rụng tụ lại tán Quạ lạnh bỗng rùng mình Tương tư, biết khi nào được gặp? Giờ này đêm ấy tình sâu khó bày… Bản Hán Việt Thu phong thanh, Thu nguyệt minh. Lạc diệp tụ hoàn tán, Hàn nha […]
Từ phú Khuất Bình ngàn năm sáng
Lâu đài vua Sở đã mồ hoang
Chỉ mong khi ca say cuộc rượu
Ánh trăng soi rọi mãi chén vàng.
Mười tháng ba ngàn dặm
Chàng khi nào về đây?
Gai đâm cung Thạch Hổ
Hươu bỏ đài Cô Tô
Xưa nay nơi vua ở
Thành quách phủ bụi vàng
Trong tiệc ngọc nhớ nơi say đắm
Phù dung trướng ấy chàng được không?
Chàng đi mấy xuân chẳng về nhà,
Cửa ngọc năm lần thấy đào hoa.
Lại có dòng cẩm tự,
Nhìn thôi cũng xót xa.
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Hỏi sao lại vào nơi núi biếc Ta cười không đáp tâm tự nhàn Đào hoa theo nước trôi xa mãi Đất trời ta có giữa nhân gian. Bản Hán Việt Vấn dư hà ý thê bích sơn, Tiếu nhi bất đáp tâm tự nhàn. Đào hoa […]
Chúng ta sẽ cùng trả lời câu hỏi “Thần thoại Hy Lạp” là gì, và đi tìm những mảnh ghép tạo nên câu chuyện thần thoại mà chúng ta có được ngày nay.
Thứ tự các cuốn sách không được sắp xếp theo trình tự thời gian, mà được xếp dựa trên mức độ phổ biến của từng cuốn sách. Các cuốn sách được liệt kê đều là những cuốn cơ bản, để người mới bắt đầu tìm hiểu cũng có thể đọc và tham khảo được.
Ôi đời tạm bợ!
Quên đời, tôi đi!
Đêm tàn mộng lạ
Rượu cạn đáy ly!
Tôi đi săn mùa thu
Hoa vàng chớm rụng
Hương vàng chớm phai
Khí thu chớm lặng
Trời thu mơ tan
Người viết đã tổng thuật lại quá trình nghiên cứu về Tản Viên theo ba hướng tiếp cận khác nhau: Lịch sử, Văn hóa và Thể loại. Dù là ở hướng nào, các công trình nghiên cứu cũng đã đạt được thành tựu và có ý nghĩa nhất định, đồng thời cũng trở thành tư liệu quan trọng để cho các bài nghiên cứu sau này.
Các ghi chép tìm được quanh vùng núi Tản Viên lại coi Tản Viên sơn thánh bao gồm cả ba nhân vật: Tản Viên, Cao Sơn, Quý Minh. Đây đều là ba vị thần núi quan trọng trong tín ngưỡng người Việt. Do vậy, trong phần tìm hiểu này, người viết chọn cách tìm hiểu Tản Viên sơn thánh thông qua việc tìm hiểu cả ba nhân vật Tản Viên, Cao Sơn, Quý Minh. Các truyền thuyết, thần thoại quanh khu vực núi Tản Viên gọi chung ba nhân vật này là: Tam vị Tản Viên sơn thánh.
Sau khi Tào Tháo bắc chinh Ô Hoàn chiến thắng, tháng 9 từ Liễu Thành về nam, tháng giêng năm sau về đến Nghiệp Thành, trên đường trải qua một mùa đông. Chương này miêu tả những gì thấy trên đường trở về trong mùa đông đó.
Bài dịch thuộc dự án Dịch Văn chương Kiến An.
Sau khi dẹp giặc Ô Hoàn, Tào Tháo đưa quân về kinh sư. Bài hành mô tả cảnh trên đường về kinh, Tào Tháo đứng trên đỉnh núi Kiệt Thạch ngắm nhìn biển khơi, nghĩ về tương lai “nhật nguyệt chuyển dời”.
Bài dịch thuộc dự án Dịch Văn chương Kiến An.
Bài Diễm kể việc trước khi xuất sư, ý kiến các tướng đa số đều chủ trương nam chinh đánh Lưu Biểu, duy chỉ có Quách Gia chủ trương bắc chinh đánh tập đoàn họ Viên và Ô Hoàn để củng cố hậu phương. Cuối cùng Tào Tháo theo lời Quách Gia.
Bản dịch thuộc dự án Dịch Văn chương Kiến An.
MONTAGE XÔ VIẾT, ẤN TƯỢNG,
SIÊU THỰC, TÂN HIỆN THỰC
VÀ SỰ ĐA DẠNG THỂ LOẠI
ĐIỆN ẢNH, THỊ HIẾU VÀ
LỊCH SỬ PHẢN ÁNH THỰC TẠI
QUA MÀN ẢNH
Chạy đi Van Gogh Kẻ tháo chạy màu ta Nàng căng bức toan Màu sắc thành kết giới, Nhốt Ngài vào khoảng trống Van Gogh không nhìn Những vệt màu nhợt nhạt Bức toan trắng đục Mơ giấc mộng thiên tài Cọ vẽ gác cả đêm Thao thức Cợt nhả tiếng cười […]
Truyện tranh Nhật Bản (Manga) hiện nay đang là một hiện tượng phổ biến trên toàn thế giới: người đọc manga đông đảo ở khắp nơi, từ châu Á, châu Mỹ, Phi. Các bộ truyện tranh Nhật cũng được các hãng phim Mỹ mua bản quyền chuyển thể.
Ở Việt Nam, Manga du nhập vào từ những năm 80 của thế kỷ XX, để lại nhiều ấn tượng và cái nhìn trái chiều nhau, thậm chí đã nhiều lần gây tranh cãi trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
Do đó, bài viết tập trung cung cấp những thông tin cơ bản nhất xoay quanh Manga – nguồn gốc, bản chất, lịch sử, để người đọc có cái nhìn rõ ràng và khách quan hơn về manga và những thành tựu của nó.
“Đoản ca hành” được viết theo thể hành, chú trọng sự ngắn gọn, súc tích, thể hiện suy tư, tình cảm rõ ràng; mỗi câu bốn chữ, nhịp điệu vừa phù hợp để ngâm, lại vừa có thể phổ nhạc.
Bài hành được cho là viết vào năm Kiến An thứ 13 (208), trong đêm trước trận chiến Xích Bích.
Bản dịch thuộc dự án Văn chương Kiến An.