Giọt mưa rơi rơiHồn ta chơi vơi Đời đời kiếp kiếpTiếng hát vọng lạiNgưng hồn ta nơi đây Đi đi về vềNhư cơn gióVẫy vùng tự do Ai biết ngày maiChỉ bây giờ là hiện hữu * Cảm hứng khi nghe nhạc hay trong đêm mưa
Ánh sáng tham tànNuốt trọn nhân gianÁnh sáng hiền hòaNuôi dưỡng nhân gian Có một mặt trờiTham lam tất thảyCó một mặt trờiMát mát hây hây Ta yêu mặt trờiMát mát hiền hòaMặt trời yêu taNhân gian hời hời *Cảm hứng sau nhiều ngày nắng nóng, cuối cùng cũng có được vài ngày mát mẻ […]
Jih-wen Lin Jih-wen Lin là nghiên cứu sinh của học viện khoa học chính trị tại Academia Sinica, giáo sư tại Đại học Quốc gia Chengchi và Đại học quốc gia Sun Yat-sen ở Đài Loan. Những bài báo của ông đã xuất hiện trong hai cuốn Electoral Studies, China Quarterly, Journal of East Asian […]
Emanuele Ottolenghi Emanuele Ottolenghi là nghiên cứu sinh về chính trị, xã hội và pháp luật Israel, tại Trung tâm Oxford về nghiên cứu tiếng Hebrew và người Do Thái, và Trường St. Antony, Đại học Oxford. Ông mong muốn bày tỏ lời cảm ơn đến Trung tâm Trung Đông và học viện Anh vì […]
Bản dịch của Lê Duy Nam Hi Vọng là chi? Cầu vồng cười mỉm Trẻ nhỏ đuổi theo mưa; Nào thấy đâu, vẫn kia, và kia: Đứa trẻ bơ vơ chẳng thấy bao giờ. Cuộc Sống là chi? Tấm ván băng dần tan Nơi biển bờ vàng nắng; Hớn hở ra khơi, rồi tan chảy […]
Bản dịch của Lê Duy Nam Bình minh tới đây rồi Lại thêm Ngày buồn thôi: Người lẽ nào lại để Cuộc đời vô dụng trôi. Bên ngoài Vĩnh Cửu Ngày mới khai sinh Đi vào Vĩnh Cửu Đêm đến, lại về Chứng kiến điều đã qua Chẳng mắt nào từng thấy Chỉ phút chốc […]
Lê Duy Nam dịch Chim bay cao vút rồiLặng lẽ mây nhàn trôiNhìn nhau không biết chánChỉ núi Kính Đình thôi Bản Hán Việt Chúng điểu cao phi tận,Cô vân độc khứ nhàn.Tương khan lưỡng bất yếm,Chỉ hữu Kính Đình san (sơn).
Bản dịch của Lê Duy Nam Gió bay chốn đông, gió về cõi tây Mưa tuyết bay bay Tim này mệt mỏi nay ngơi nghỉ, phúc thay Rồi thức dậy, lại lần lần lê bước Lần lần lê bước. Gió bay chốn đông, gió về cõi tây Phúc họa tới cả đây Kẻ thận […]
Gia Cát Lượng tiên phong đạo cốt, Trương Phi mặt đen dữ dằn, Thục tốt Ngụy xấu… Tất cả những nhận định dựa trên các ấn tượng ấy ở người đọc “Tam quốc diễn nghĩa” đã định hình nên thái độ của chúng ta đối với các nhân vật lịch sử thời Tam Quốc. Hiện […]
Adeed Dawisha and Larry Diamond Adeed Dawisha là giáo sư khoa học chính trị của Đại học Miami tại Ohio và là tác giả của cuốn sách Chủ Nghĩa Quốc Gia Ả Rập Trong Thế Kỷ XX: Từ Chiến thắng tới Tuyệt vọng (2003). Ông từng viết nhiều đề tài về nền chính trị […]
Andrew Reynolds Andrew Reynolds là giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Bắc Carolina, Chapel Hill. Ông đã từng làm cố vấn cho nhiều quốc gia về các vấn đề bầu cử cũng như thế kế hiến pháp. Cuốn sách mới nhất của ông là cuốn Kiến trúc Dân chủ: Thiết kế Hiến […]
Richard Snyder và David Samuels[1] Richard Snyder là Giáo sư ngành chính trị học tại Đại học Brown. Ông là tác giả của công trình Chính trị sau chủ nghĩa tự do mới (Politics after Neoliberalism) (2001) và cùng với Gerardo L. Munck là đồng tác giả của công trình Đam mê, Nền tảng và […]
Jeffrey Cason [1] Jeffrey Cason là giáo sư về khoa học chính trị và là người đứng đầu của chương trình nghiên cứu quốc tế tại Trường Middlebury ở Vermont. Ông là đồng tác giả (với Christopher Barrett) của công trình “Nghiên cứu Quốc tế: Một Hướng dẫn Thực tiễn” (Overseas Research: A Practical Guide) […]
Andrew Reynolds Andrew Reynolds là phó giáo sư ngành khoa học chính trị tại Đại học North Carolina ở Chapel Hill. Ông quan tâm đến những vấn đề về bầu cử và dự thảo Hiến pháp tại hầu hết các quốc gia. Nghiên cứu mới nhất của ông có tên Cấu trúc của Dân chủ: […]
Joel D. Barkan Joel D. Barkan là giáo sư danh dự về khoa học chính trị tại trường Đại học Iowa và là chuyên viên cấp cao tại Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế ở Washington D.C. Tác phẩm của ông phần nhiều bàn về dân chủ và cải cách kinh tế […]
Andrew Reynolds Andrew Reynolds là giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Bắc Carolina, Chapel Hill. Ông đã cố vấn cho nhiều vấn đề về thiết kế tổ chức và bầu cử cho nhiều quốc gia. Cuốn sách xuất bản gần đây nhất của ông có tên là Kiến trúc Dân chủ: Thiết […]
Ta luôn cảm thấy khó chịu với người đời, bởi người đời làm những việc ta không thể hiểu. Người đời cũng khó chịu bởi ta luôn làm những điều người đời không thể hiểu. Ta mặc kệ người đời nhưng người đời nào có kệ ta. Người đời ì xèo, người đời nì nèo, […]
Ken Gladdish Ken Gladdish (mất năm 2003) là giảng viên ngành chính trị học so sánh châu Âu của Đại học Reading, Anh quốc, nơi ông là trưởng khoa chính trị học suốt bốn năm cho đến lúc ông nghỉ hưu vào năm 1994. Ông đã viết rất nhiều về Hà Lan, cũng như Bồ […]
Arend Lijphart Arend Lijphart là giáo sư danh dự về khoa học chính trị tại Đại học California, San Diego. Ông là tác giả của công trình Những mô hình dân chủ: Hình thức và Hiệu lực của chính phủ ở 36 quốc gia (Patterns of Democracy: Government Forms and Performance in Thirty-Six Countries) (1999) […]
Quentin L. Quade Quentin L. Quade (năm sinh không rõ – mất năm 1999) từng là giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Marquette ở Milwaukee, Wisconsin, nơi ông từng là Viện trưởng Viện đào tạo sau đại học (từ 1968 đến 1972) và làm phó hiệu trưởng (từ năm 1974 đến […]
Guy Lardeyret Guy Lardeyret là chủ tịch Viện Dân chủ (Institut pour la Démocratie) có trụ sở tại Paris, là một tổ chức phi chính phủ hiện đang cung cấp những chính sách tư vấn và hỗ trợ cho các nguyên thủ quốc gia, các quan chức chính phủ, hoặc các nhà lãnh đạo đảng […]
Arend Lijphart Arend Lijphart là giáo sư danh dự về khoa học chính trị tại Đại học California, San Diego. Ông là tác giả của công trình Những mô hình dân chủ: Hình thức của chính phủ và Hiệu lực ở 36 quốc gia (Patterns of Democracy: Government Forms and Performance in Thirty–Six Countries) (1999) […]
Kent Weaver Kent Weaver là giáo sư chuyên ngành chính sách công và chính phủ tại Đại học Georgetown, đồng thời là một thành viên cao cấp trong Chương trình Nghiên cứu Quản trị (Governance Studies Program) tại Viện Brookings. Ông đã viết rất nhiều về vấn đề cải cách thể chế và bầu […]
Arend Lijphart Arend Lijphart là giáo sư danh dự về khoa học chính trị tại Đại học California, San Diego. Ông là tác giả của công trình “Những mô hình dân chủ: Hình thức và Hiệu lực của chính phủ ở 36 quốc gia” (“Patterns of Democracy: Government Forms and Performance in Thirty–Six Countries”) (1999) […]
Ở thời đại của đồng tiền, không có tiền là một sự thất bại. Sự thất bại cho thấy rằng mày thiếu thực tiễn.
Benjamin Reilly Benjamin Reilly là giám đốc của Trung tâm Nghiên cứu Dân chủ tại Đại học Quốc gia Úc. Ông là tác giả của một vài cuốn sách, bao gồm “Dân chủ trong những Xã hội bị chia rẽ: Thiết kế Bầu cử để Quản trị Xung đột” (2001), đề cập rất chi tiết […]
(Khuyến nghị: để xem bảng biểu tốt cần đọc trên máy tính để bàn hoặc tablet màn hình rộng) Richard W. Soudriette và Andrew Ellis Richard W. Soudriette là Chủ tịch của IFES (được thành lập với tên gọi Quỹ Quốc tế hỗ trợ Hệ thống bầu cử) từ năm 1988. Là tác giả của […]
CHƯƠNG 1 – SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG BẦU CỬ Donald L. Horowitz là giáo sư với tước hiệu James B. Duke ngành Luật và Khoa học Chính trị tại Đại học Duke, và là tác giả của nhiều cuốn sách nổi tiếng, trong đó, cuốn sách mới đây nhất của ông có tên […]
Larry Diamond và Marc F. Plattner Trong số nhiều yếu tố hình thành bản chất và tính khả thi của nền dân chủ trên khắp thế giới, thì thiết kế hệ thống bầu cử duy trì được một sự chú ý đặc biệt của các học giả và các nhà thực hành dân chủ. Hầu […]
Với một thằng đàn ông thiểu năng tình yêu như tôi, không yêu nổi mấy người phụ nữ. Người đầu tiên là mẹ, hiển nhiên rồi. Và bởi vì hiển nhiên nên có lẽ sẽ không có nhiều thứ để bàn. Người thứ hai luôn là một dấu hỏi chấm. Tôi cho rằng không ít […]
Mưa lâm thâm chấm những giọt lạnh… mưa rả rích như tiếng đàn… mưa ào ào như thác đổ… Mưa có muôn hình thái nhưng kiểu mưa nào cũng khiến lòng người nhen nhóm biết bao cảm xúc. Ta yêu ta trong mưa, khi ta không phải nghe tiếng cõi đời vần vũ ngoài kia […]
Có một cộng đồng tinh thần. Hãy tham gia, và tận hưởng hân hoan khi bước đi giữa phố đông ồn ã và được làm tiếng ồn trong đó. Uống cạn đam mê và mặc người đời cười chê Nhắm mắt lại để nhìn bằng con mắt khác Mở rộng bàn tay, […]
Ngày lại ngày tôi suy ngẫm Đêm lại đêm tôi buột miệng thốt lên “Tôi từ đâu tới, tôi đang làm gì?” Tôi không biết. Linh hồn tôi tới từ đâu đó, hẳn vậy rồi và tôi sẽ kết thúc tại khởi đầu Cơn say bắt đầu nơi tửu quán Khi tôi trở về […]
Mặc dù “tâm lý chính trị” không phải là một thuật ngữ mới mẻ gì, tuy nhiên vẫn không có ít bạn đọc vẫn chưa có một hiểu biết đủ chính xác về lĩnh vực này. Nhiều độc giả dễ dàng hiểu “tâm lý chính trị” là những chiêu trò tâm lý được một người […]
Do những thiếu sót của hệ thống giáo dục chính thống, từ những học sinh – sinh viên cho đến các bậc phụ huynh đều hoang mang tìm đủ các phương pháp học, các trung tâm, các sách hướng dẫn kỹ năng… những mong xây dựng cho mình một tay nghề để có thể vững […]