Phản biện bài viết “Niềm vui hiểu Đạo” của Ooker. Tôi vốn có một niềm hứng thú đặc biệt với tư tưởng Đạo gia và luôn cố tách bạch tư tưởng này với hệ thống Đạo giáo vốn pha tạp nhiều tín ngưỡng cổ quái của các giáo phái phù thủy ở Trung Quốc cổ […]
Rộn nhịp mưa khua…tràn thung Gà hoang gáy loạn nước non cùng Ùn ùn sơn khí vờn chiều quạnh Còn tôi họa thơ… Tôi nhớ tôi đi những dặm trường Bên thành xưa cũ đã chìm sương Áo bào thấm thoắt luân hồi đọng Còn thơ giữa đoạn trường… Đàn trời hờ hững nhịp gió […]
Chúng ta chẳng bao giờ hiểu được tại sao đôi khi chúng ta lại có những trạng thái điên rồ được gọi tên bằng “cảm xúc”, bởi vì đó là một điều huyền bí… mà những điều huyền bí thì có bao giờ hiển hiện một cách rạch ròi để ta có thể chạm vào […]
Hà Thủy Nguyên dịch Ráng hồng khuất vầng dương Cầu vồng trời cao buông Rào rào hang suối tuôn Ào ào cây lá rụng Chim lẻ lạc bầy rồi Điệu buồn ám tầng mây Trăng hết tròn lại khuyết Hoa chẳng nở hai lần Xưa nay đều vậy cả Ôi biết nói gì đây. *Bản […]
Thế gian này, không ai hành động. Tất cả chỉ vận hành theo các thói quen, như một mã lệnh tự động được ghi trong tâm trí. Hành động như một trò diễn theo kịch bản. Hành động như một vật thể di chuyển theo quỹ đạo. Hành động không hàm chứa tự do trong […]
Có thời, các nhà thơ sợ hãi không dám viết những vần thơ có nhịp điệu. Nỗi sợ ấy kéo dài tới tận ngày nay. Họ sợ thứ thơ nhịp điệu bởi tự sâu thẳm bên trong họ không có thứ nhịp điệu nào được cất lên. Chỉ những chuỗi dài ồn ã, lao xao, […]
Đối mặt với hiện thực là hành vi hết sức vô nghĩa, bởi hiện thực luôn tác động đến ta theo cách này hay cách khác. Vấn đề của chủ nghĩa hiện thực nằm ở chỗ quá bám víu vào hiện thực. Họ – những nhà chủ nghĩa hiện thực chỉ mô phỏng hiện thực […]
Thơ của một võ tướng mà lại hư vô như thế đấy! Hà Thủy Nguyên dịch Lên núi hái rau Chiều tàn hiu hắt Sơn khê gió nổi Sương đẫm áo rồi Trĩ hoang kêu loạn Vượn hú tìm nhau Nhớ trông quê cũ Sầu chất thành cao! Núi cao có vách Cây lớn có […]
Bản dịch của Hà Thủy Nguyên Thuyền gỗ đùa sông lớn Nhấp nhô kiếp nổi chìm Đàn ca vọng dòng trôi Dư âm thoảng nét buồn Hòa điệu ta nhung nhớ Lòng người đau tàn tạ Buồn rầu bởi lẽ đâu? Mong mỏi tình đậm sâu Nguyện làm đôi chim cắt Cùng bay tới Bắc […]
Biệt nhật hà dị hội nhật nan,Sơn xuyên du viễn lộ man man.Uất đào tư quân vị cảm ngôn,Ký thư phù vân vãng bất hoàn.Thế linh vũ diện huỷ hình nhan,Thuỳ năng hoài ưu độc bất than.Cảnh cảnh phục chẩm bất năng miên,Phi y xuất hộ bộ đông tây.Triển thi thanh ca liêu tự khoan,Lạc […]
Đấu tranh giành quyền bình đẳng cho nữ giới đã xuất hiện ở Anh và Mỹ từ những năm 30 của thế kỷ XIX. Ban đầu, cuộc đấu tranh chỉ đơn giản là giành quyền bình đẳng cho nữ giới trong hợp đồng lao động, phân chia tài sản và bỏ phiếu. Tuy nhiên, sau […]
Những cơn mưa rải rác lăn trên mặt phố. Phố ồn ào xe cộ mà lại rất im ắng. Chúng im ắng bởi chúng vô nghĩa. Mọi tiếng ồn đều rơi tõm giữa hư không của thời gian, không gì đọng lại. Nhìn quanh đây, có gì đáng đọng lại cùng thời gian không? Không! […]
Trấn Sơn Tây hay tỉnh Sơn Tây cũ có một địa vị quan trọng ảnh hưởng đến văn hóa thờ cúng tại Hà Nội nói chung và trung tâm Hà Nội nói riêng. Địa danh “Sơn Tây” được nhắc đến đầu tiên dưới thời Lê Thánh Tông. Năm Quang Thuận thứ 10 (1469) Lê Thánh […]
Trích từ bài viết “Hệ thống thờ cúng thần của người Việt” của tôi. “Thần” là một khái niệm rất khó định nghĩa cho dù ở bất cứ nền văn hóa nào. Một cách mơ hồ, ta có thể hiểu “thần” như một lực lượng siêu nhiên ở bên ngoài đời sống hiện hữu của […]
Hà Nội là một mảnh đất chứa nhiều bí ẩn, với nhiều tục thờ cúng thần quỷ xa xưa đã được Nho giáo hóa hoặc Phật giáo hóa. Tôi luôn muốn tìm hiểu một cách tổng thể về các thần và quỷ được thờ ở Hà Nội, cũng muốn qua đó hiểu hơn về các […]
Tự do học thuật là vấn đề then chốt trong việc nâng cao dân trí. Một nền học thuật không tự do, tức là không có sự lành mạnh thì không có giáo dục nhân văn, không có tự do tư tưởng, và điều đó đồng nghĩa với việc hết thế hệ này đến thế […]
Một trong những sai lầm căn bản của những người nghiên cứu về Đạo giáo ở Việt Nam và trên thế giới đó là họ nhầm lẫn giữ tư tưởng Đạo gia với hệ thống Đạo giáo đã bị pha tạp trong suốt dòng biến chuyển lịch sử. Sai lầm này khiến những suy luận […]
Tự do trí tuệ và Tự do học thuật là những yếu tố căn bản trong việc xây dựng một chiến lược nhân tài của quốc gia, nhưng nếu tri thức không được tiếp cận một cách tự do và bình đẳng thì những khái niệm vừa được nêu ra chỉ là những ngôn từ […]
Cà phê Gặp gỡ & Đối thoạiChủ đề : Cải cách giáo dục Nhật Bản thời hậu chiến (1945-1950)Diễn giả : NNC NGUYỄN QUỐC VƯƠNGChủ trì : NNC ĐÀO TIẾN THIThời gian : 14:30-17:00 thứ Bảy, ngày 6/7/2019Địa điểm : Cà phê thứ Bảy Hà Nội, 3A Ngô Quyền, Q.Hoàn Kiếm Để hiểu giáo dục […]
Bản dịch của Hà Thủy Nguyên Mở bung ô giấy dầu, lẻ bướcPhảng phất nơi xa ngái, vời vợiHiu hắt trắng ngõ mưa rơiTa mong mỏi ngóng chờMột dáng hình như đóa đinh hươngNàng tựa như tủi lại như hờn. Nàng đấy ưDung nhan nàng dáng vẻ đinh hươngHương thơm nàng ngát vẻ đinh hươngU […]
Quan niệm phổ biến hiện nay cho rằng các học giả có xu hướng Đạo gia là những người theo Đạo giáo. Điều này e rằng không được xác đáng. Các tư tưởng Đạo gia có từ thời Tiên Tần như của Lão Tử, Liệt Tử, Trang Tử… mặc dù có ảnh hưởng lớn đến […]
Đạo giáo là một tôn giáo lớn xuất phát từ Trung Quốc và có ảnh hưởng lớn tại Việt Nam từ thời Bắc thuộc. Do thiếu các kiến thức về Đạo giáo hoặc chỉ nhìn nhận Đạo giáo một chiều nên chúng ta thường lầm tưởng rằng Đạo giáo không có ảnh hưởng lớn bằng […]
Từ khi ít tuổi, có lẽ là năm hay sáu gì đó, tôi đã biết rằng khi tôi lớn lên tôi sẽ trở thành một nhà văn. Trong quãng từ mười bảy đến hăm tư tuổi tôi đã cố từ bỏ ý định này, nhưng tôi thực hiện điều đó với ý thức rằng tôi […]
“Ta có thể ẩn mình trong vỏ hạt dẻ, nhưng vẫn là thượng đế của vũ trụ vô biên” (Trích “Hamlet” – William Shakespeare) 1- Khởi sinh cô độc Ai đang trong này nhỉ Tinh cầu thẫm đỏ Hoả tinh ngùn ngụt lộ trình Ồ hơi máu nồng xác thịt Phàm thai rung […]
Đắm chìm… Làn nước một màu xanh lơ… Tia sáng đâu đó le lói chiếu rọi mơ hồ, không thể nắm bắt… Tôi lơ lửng trong một vùng nước mênh mông không xác định! Không thể biết được đâu là đáy! Cũng chẳng có nhu cầu muốn vùng vẫy thoát khỏi sâu thăm thẳm. Tôi […]
Cách mạng màu hay cách mạng sắc màu (Colour Revolution) là một thuật ngữ được sử dụng để gọi tên các phong trào diễn ra ở các khu vực Đông Âu, Trung Đông, Đông Nam Á… nhằm mục đích thay đổi thể chế, lật đổ độc tài ở các nước có thể chế Xã hội chủ nghĩa.
Ngụy vương Tào Phi (187 – 266) , người đã cướp ngôi nhà Hán mở ra vương triều Ngụy, luôn bị hiểu là kẻ độc ác giết em tiếm ngôi, và gần như chỉ được biết đến như một đối sách với Tào Thực. Người đời khen thơ Tào Thực, nhưng với tôi tài thơ của Thực không thể so với Phi: So về tình không lai láng bằng, so về hình ảnh thơ không đẹp đẽ bằng, so về thủ pháp để lại cho đời sau cũng còn thua xa.