Andrew Reynolds Andrew Reynolds là giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Bắc Carolina, Chapel Hill. Ông đã từng làm cố vấn cho nhiều quốc gia về các vấn đề bầu cử cũng như thế kế hiến pháp. Cuốn sách mới nhất của ông là cuốn Kiến trúc Dân chủ: Thiết kế Hiến […]
Richard Snyder và David Samuels[1] Richard Snyder là Giáo sư ngành chính trị học tại Đại học Brown. Ông là tác giả của công trình Chính trị sau chủ nghĩa tự do mới (Politics after Neoliberalism) (2001) và cùng với Gerardo L. Munck là đồng tác giả của công trình Đam mê, Nền tảng và […]
Cứ nhắc đến sắc đẹp và tình yêu, ai cũng sẽ nghĩ ngay đến vị nữ thần Hy Lạp Aphrodite. Nàng đẹp, sắc sảo, được biết bao con người mê muội. (Có người còn mê muội gái đẹp đến mức mất cả thành, mất cả nước cơ mà!) Thế nhưng ít ai biết Aphrodite chính […]
Người Hy Lạp xưa kia vì kinh sợ cái chết và cõi âm mà không dám gọi trực tiếp tên Hades, thay vào đó, họ gọi vị thần cai quản thế giới âm phủ là Pluto, đồng thời coi Pluto là vị thần của cải và sự sung túc. Thế nhưng Pluto và Hades lại […]
Từ trước đến ngay, khi nghe đến Poseidon, chúng ta thường mặc định với ý nghĩ đây là thần biển cả. Ông thường xuất hiện dưới dạng nửa người nửa cá, tay cầm đinh ba. Tuy nhiên, có phải Poseidon chỉ đơn giản là thần biển cả không? Trong khi lễ hội nổi tiếng nhất […]
Zeus là người đứng đầu Olympus. Zeus là một tay lăng nhăng bị trói buộc bên cạnh bà vợ hay ghen. Zeus là cha của Heracles – người anh hùng nổi tiếng bậc nhất thế giới thần thoại Hy Lạp. Dù nổi tiếng, nhưng những gì độc giả nhớ về Zeus dường như chỉ ngắn […]
Titanomachy là cuộc đại chiến giữa các vị thần nguyên thủy và các thần thế hệ mới (Zeus, Hades, Poseidon,…). Ý nghĩa đằng sau cuộc đại chiến ấy là gì?