Adeed Dawisha and Larry Diamond Adeed Dawisha là giáo sư khoa học chính trị của Đại học Miami tại Ohio và là tác giả của cuốn sách Chủ Nghĩa Quốc Gia Ả Rập Trong Thế Kỷ XX: Từ Chiến thắng tới Tuyệt vọng (2003). Ông từng viết nhiều đề tài về nền chính trị […]
Lan mưa đêm chiếu ánh tịch liêu vất vưởng gió chạy đùa gót tuấn mã chinh thiên hạVẩy lời lời thơ kết vận mây giăng sắc cố nhân hội tụ giáp trụ mùa bão táp mưa saGầm cơn sấm động mé thành vong chuyển hồn rung thần bạt vía quỷ tan hoangDi mệnh số tinh […]
Tài năng về điện ảnh hầu như không có cơ hội nảy mầm trước khi thị trường điện ảnh Việt hồi sinh.
Và cùng với đó, vai trò của Hội Đồng chỉ nên giới hạn ở việc chọn ra một nhãn phân loại phù hợp cho bộ phim được gửi đến. Họ có thể cấm một bộ phim nếu bộ phim đó thực sự vi phạm Luật Điện Ảnh. Nhưng không nên cho phép họ được yêu cầu chỉnh sửa các bộ phim, bởi vì một quyền lực như thế rất dễ bị lạm dụng.
Chữ “Nghĩa” có nhiều ý nghĩa khi nó đi cùng với một từ khác: nhân nghĩa, tình nghĩa, nghĩa khí, nghĩa hiệp, lễ nghĩa… thường là một phẩm chất cũng có khi là một hành động như nghĩa cử. Trong quan niệm và hành xử của Người Sài Gòn/ Nam bộ thường thể hiện hai […]
Hận chẳng rút đất ngắn tày gang
Hận chẳng gieo khăn hóa nhịp cầu
Lòng này đà hóa đá
Lên lầu mà lệ khô
Thế rồi vạn vật cũng lụi tàn
Suối sông ngừng chảy
Gió ngừng thổi
Mây ngừng trôi
Tim ngừng đập
Tầm nhìn ngắn hạn, ít am hiểu điện ảnh nói chung, hạn chế trong nhận định kịch bản, hiểu nhầm về công việc của đạo diễn cũng như mội nỗi sợ hãi mơ hồ về “phim nghệ thuật”, tất cả những nhược điểm này đã tạo ra những khó khăn cho việc ra quyết định của các nhà sản xuất.
Mặc dù Hài là thể loại thống trị phim Việt, nhưng tình hình lại khác hẳn khi chúng ta đưa các phim ngoại chiếu tại Việt Nam vào để xem xét.
Tất cả những dao động kịch tính này chứng tỏ rằng sau hơn một thập kỷ phục sinh từ đống tro tàn, cánh chim phượng hoàng của ngành công nghiệp điện ảnh Việt Nam vẫn chưa tìm được một quỹ đạo bay thực sự ổn định.
Mùa xuân, như đã hẹn với thời gian, lại đang nhẹ bước quay về… Như một vòng quay vĩnh cửu, đến rồi đi, không biết có ai chờ ai nhớ, xuân cứ trẻ trung như thế, cứ từng trải như thế. Chỉ có con người, “mỗi tuổi đuổi xuân đi”…Trong một đời người ta nhớ […]
Tôi đến bên mùa xuân Nơi những cánh cửa mở tung chờ khép Những khát thèm cuộn cháy Kìa hoa Kìa hoa rực cháy Lửa tinh túy và tuyệt diệu Xuân tàn như định mệnh Cái chết tinh túy và tuyệt diệu Nơi tôi Ép mùa xuân trong trang sách nhỏ Để mà chi? […]
Hoang đêmNhững mái nhà u uất hận đô thànhRít oán màu xuân không sắcLại một bài thơ đã thêmLại một ngày đau qua nhanhLại một tương lai chẳng chắcLại chuỗi dài thắc mắcVề vô hạn trần gian Bầy âm hồn chẳng tanRít hơi cay trần thếNíu bám điều chiChút cơm cặn canh thừaChờ tinh thần […]
Trĩ hoang kêu khắc khoải
Uốn điệu buồn dưới mai
Nhớ năm chàng ly biệt
Đào trồng vừa ngang mi
Cuộc đời như mộng lớn
Cớ gì sống lao tâm?
Có thể xem Hera là nữ thần “quyền lực” bậc nhất trên Olympus. Bà chẳng e sợ ai, thậm chí, đến Zeus tối cao cũng phải e ngại bà đôi chút. Tuy nhiên, sự e ngại ấy chẳng phải do Hera quá nghiêm trang và đáng tôn trọng, mà vì bà là một người vợ […]
Là một trong 12 vị thần Olympus, nhưng tên tuổi của Hestia dường như ít được biết đến hơn. Có nhiều lí do dẫn giải cho tình trạng này, nhưng lí do lớn nhất phải kể đến là Hestia quá đoan chính, ngoan hiền, và biết giữ mình tránh xa các scandal thần thánh. Chẳng […]
Andrew Reynolds Andrew Reynolds là giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Bắc Carolina, Chapel Hill. Ông đã từng làm cố vấn cho nhiều quốc gia về các vấn đề bầu cử cũng như thế kế hiến pháp. Cuốn sách mới nhất của ông là cuốn Kiến trúc Dân chủ: Thiết kế Hiến […]
Richard Snyder và David Samuels[1] Richard Snyder là Giáo sư ngành chính trị học tại Đại học Brown. Ông là tác giả của công trình Chính trị sau chủ nghĩa tự do mới (Politics after Neoliberalism) (2001) và cùng với Gerardo L. Munck là đồng tác giả của công trình Đam mê, Nền tảng và […]
Cứ nhắc đến sắc đẹp và tình yêu, ai cũng sẽ nghĩ ngay đến vị nữ thần Hy Lạp Aphrodite. Nàng đẹp, sắc sảo, được biết bao con người mê muội. (Có người còn mê muội gái đẹp đến mức mất cả thành, mất cả nước cơ mà!) Thế nhưng ít ai biết Aphrodite chính […]
Người Hy Lạp xưa kia vì kinh sợ cái chết và cõi âm mà không dám gọi trực tiếp tên Hades, thay vào đó, họ gọi vị thần cai quản thế giới âm phủ là Pluto, đồng thời coi Pluto là vị thần của cải và sự sung túc. Thế nhưng Pluto và Hades lại […]
Từ trước đến ngay, khi nghe đến Poseidon, chúng ta thường mặc định với ý nghĩ đây là thần biển cả. Ông thường xuất hiện dưới dạng nửa người nửa cá, tay cầm đinh ba. Tuy nhiên, có phải Poseidon chỉ đơn giản là thần biển cả không? Trong khi lễ hội nổi tiếng nhất […]
Zeus là người đứng đầu Olympus. Zeus là một tay lăng nhăng bị trói buộc bên cạnh bà vợ hay ghen. Zeus là cha của Heracles – người anh hùng nổi tiếng bậc nhất thế giới thần thoại Hy Lạp. Dù nổi tiếng, nhưng những gì độc giả nhớ về Zeus dường như chỉ ngắn […]
Titanomachy là cuộc đại chiến giữa các vị thần nguyên thủy và các thần thế hệ mới (Zeus, Hades, Poseidon,…). Ý nghĩa đằng sau cuộc đại chiến ấy là gì?
Những tiếng nói “dễ thương” cứ bị khuất chìm dười những thanh âm “dễ sợ” của một thành phố ngày càng xô bồ nhộn nhạo…
Đến nay hầu hết những cây cầu này vẫn còn và đã sửa chữa nhiều lần hoặc được xây mới nhằm đáp ứng nhu cầu giao thông ngày một tăng của đô thị lớn nhất nước. Những cây cầu ở khu vực này cho thấy một Sài Gòn hiện đại, trẻ trung đang ngày một đẹp hơn.
Ngày trước, các gia đình Hà Nội hầu như đều có nuôi một âu cơm mẻ. Một là để cho tiện dụng, đỡ tốn kém. Nhưng nhất là được ngon lành, sạch sẽ, đúng khẩu vị gia đình.
Bâng khuâng nhớ một thời Hà Nội quán đêm hiếm hoi và ấm áp. Nhớ bánh cuốn đêm thong thả đợi và ăn. Nhỏ nhẹ, êm đềm.
Ta chỉ uống vừa đủĐể chiều thôi thẫn thờTa chỉ say vừa đủĐể không thành nhà thơ Ta chỉ điên vừa đủTrêu định mệnh cầm tùTa chỉ sống vừa đủCợt đùa với thiên thu Ta yêu đời chỉ đủLàn sương giăng trên hồTan khi chiều xuống chậmTrơ lại lòng chén khô Ta yêu người chỉ […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Địch ngọc nhà ai vang đêm xanhHòa ngọn gió xuân cả Lạc thànhNghe khúc trong đêm câu “Chiết liễu” (1)Ai người không dậy nỗi cố hương? Bản Hán ViệtThuỳ gia ngọc địch ám phi thanh,Tán nhập xuân phong mãn Lạc thành.Thử dạ khúc trung văn “Chiết liễu”,Hà nhân […]