Andrew Reynolds Andrew Reynolds là giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Bắc Carolina, Chapel Hill. Ông đã cố vấn cho nhiều vấn đề về thiết kế tổ chức và bầu cử cho nhiều quốc gia. Cuốn sách xuất bản gần đây nhất của ông có tên là Kiến trúc Dân chủ: Thiết […]
Kế hoạch giảng dạy mới được ban bố, hàng loạt các cuộc biểu tình và tuyệt thực đã xảy ra, đào thêm hố sâu ngăn cách Bắc Kinh với Hồng Kông ở thời điểm 15 năm sau khi tái nhập. Chương trình giáo dục Đạo đức và Dân tộc Giáo dục đạo đức và công […]
Phong thái ấy a còn vạn thế
Qua phù tang a mỏi cánh tê
Sâu kín luôn im lặng!Lời nói luôn là tiếng ồn, cho dù lời nói có hay ho và ý nghĩa đến đâu đi nữa.Những tư tưởng thiêng liêng và cao cả đều tha hóa, bởi vì chúng quá ồn ào.Làm sao có thể tìm kiếm sự im lặng bên trong tiếng ồn? Không thể!Nhưng ta […]
Bản tiếng Việt – Hà Thủy Nguyên Sầu lại sầu ôi khôn tả xiết Đèn chong bóng chiếc nặng buồn thương Eo óc gà kêu năm canh vọng Phơ phất bóng hòe rủ tám phương Sầu như biển Khắc tựa năm Gượng thắp trầm hương hồn tan loãng khói sương Gương soi gương lệ ngọc […]
Dự luật an ninh quốc gia năm 2003 cùng những tranh cãi xoay quanh điều 23 đã làm dấy lên cuộc biểu tình lớn của người dân năm 2003, và dư âm của nó vẫn còn trong phong trào đấu tranh ngày hôm nay,
Ta luôn cảm thấy khó chịu với người đời, bởi người đời làm những việc ta không thể hiểu. Người đời cũng khó chịu bởi ta luôn làm những điều người đời không thể hiểu. Ta mặc kệ người đời nhưng người đời nào có kệ ta. Người đời ì xèo, người đời nì nèo, […]
Mời các bạn cùng theo dõi video số 7 của Crash course Kinh tế học đô thị, một khóa học rất ngắn và thú vị về Kinh tế học đô thị ở mức độ cơ bản.
Các cuộc biểu tình diễn ra ở Hồng Kông những ngày qua là các cuộc biểu tình lớn nhất từng xảy ra trong lịch sử thành phố. Phong trào được nhen nhóm lên từ đề xuất sửa đổi luật dẫn độ cho phép nghi phạm được chuyển đến Trung Quốc đại lục để xét xử, […]
Bản dịch của Nguyễn Hoàng Dương Đắc đạo không vĩnh viễn Sai đạo lại yếu già Nhìn gương tự cười người Tóc trắng như sương cỏ Nghĩ lòng lại than thầm Hỏi ảnh sao tiều tụy? Đào mận biết nói gì Nơi núi nam già đi. Bản Hán Việt Đắc đạo vô cổ […]
Gió lay sen nước điện đầy hương
Cô Tô đài đó tiệc Ngô vương
Nền văn minh Phoenician của khu vực Tiểu Á cũng có những ảnh hưởng rõ rệt lên thần thoại Hy Lạp
La Mã cổ đại chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh Estrucan. Khởi điểm của văn minh Estrucan là ở khu vực phía Bắc nước Ý ngày nay.
Ken Gladdish Ken Gladdish (mất năm 2003) là giảng viên ngành chính trị học so sánh châu Âu của Đại học Reading, Anh quốc, nơi ông là trưởng khoa chính trị học suốt bốn năm cho đến lúc ông nghỉ hưu vào năm 1994. Ông đã viết rất nhiều về Hà Lan, cũng như Bồ […]
Cuộc trở về Hồng Kông nằm dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Hoa trong nhiều thế kỷ trước khi nhà Thanh nhượng lại cho Vương quốc Anh vào năm 1842. Năm đó, triều Thanh đã ký Hiệp ước Nam Kinh, vĩnh viễn nhượng lại đảo Hồng Kông cho Vương quốc Anh. Sau […]
Nếu người Minoan nổi tiếng bởi cung điện thì người Myceanean lại cực kỳ nổi tiếng bởi hệ thống mộ trục và các pháo đài kiên cố trong chiến đấu.
Rèm trong thầm buông rủ
Linh lung ngắm trăng thu
Những thương nhân năng động đầu tiên của vùng Địa Trung Hải và biển Agean đã từ Crete đi khắp nơi, đưa nghệ thuật, tôn giáo của Minoan đến cả Hi Lạp lục địa
Văn minh Cycladic trên các đảo thuộc biển Agean – một khu vực được xem như quê hương của Apollo, Artemis và các vị thần khác nữa trong thần thoại.
NGÀY THỨ BA (24/2/1986) 00h00: Đài Veritas phát sóng trở lại từ địa điểm mới bí mật, một “Radio Bandido” (đài ngoài vòng pháp luật) từ tòa nhà trụ sở của DZRJ. 01h00: Chuông nhà thờ vang lên cùng với tin tức về kế hoạch tấn công của Tổng thống Marcos được lan truyền. Mọi […]
Hương rồi cũng không hết
Người rồi chẳng trở về
Giả như chủ biết chiều say khách
Nào đâu còn biết nỗi tha hương
Ai ngơ ngẩn nhìn thăm thẳm trăngSay luôn cả mùa thu trần gianYêu chăng một nhà thơ nhỏ nhoiCòn sót trên đời? Nâng ly chạm vời trăng dửng dưngTrong đời ta nào ai hiểu aiĐêm vọng mưa từ chân trời xaHay là chiêm bao? Mùa rơi như láMục êm trong đờiLạnh lùng ngàn mâyLang thang […]
Arend Lijphart Arend Lijphart là giáo sư danh dự về khoa học chính trị tại Đại học California, San Diego. Ông là tác giả của công trình Những mô hình dân chủ: Hình thức và Hiệu lực của chính phủ ở 36 quốc gia (Patterns of Democracy: Government Forms and Performance in Thirty-Six Countries) (1999) […]
Bản tiếng Việt – Hà Thủy Nguyên Năm dồn tin tới lại tin đi Năm nay vắng bặt tin chẳng đến Ngóng nhạn uổng mong lụa thư đề Nghe sương vội đan áo bông mềm Gió thu sao chở cánh hồng bay Ngoài trời mưa táp lại tuyết lay Tuyết lạnh chàng ôi hổ trướng […]
Nhờ ai thử hỏi dòng nước chảy
Có dài hơn được ý biệt ly?
Ngày thứ hai của cuộc Cách mạng, đám đông quần chúng đã tụ lại bảo vệ phiến quân mỗi lúc một lớn dần, các lực lượng trong và ngoài nước loay hoay chọn phe, cơn đau đầu dần trở thành một ác mộng không thấy hồi kết của Marcos cùng các đồng sự. 00h00: Đám […]
Bản tiếng Việt – Hà Thủy Nguyên: Ngày qua ngày lại thêm ngày nữa Nào hay sen đà nở ba lần Cay đắng ải mờ người lận đận Cay đắng vạn dặm cúc xa xăm Cúc biên cương ai chẳng người thân thích Khách chinh phu ai không kẻ ngóng chờ Có mẹ cha đành […]
Bản tiếng Việt – Hà Thủy Nguyên dịch Biết tỏ cùng ai lời suông Chàng chốn chân trời thiếp tựa song Tựa song chắc thiếp nay đành phận Chân trời chàng há lẽ tồn vong Thư riêng qua lại duyên cá nước Chịu sao biền biệt chốn nước mây Phận thiếp ngỡ đâu đời chinh […]
Bản tiếng Việt – Hà Thủy Nguyên dịch Từ lúc chàng bước vào gió cát Trăng sáng nào biết chàng nơi nao Xưa nay ra chiến trận Vạn dặm chẳng ai về Gió ào ào ôi thốc dung nhan tiều tụy Nước sâu sâu ôi e tuấn mã chùn chân Lính ải tựa trống nằm […]
Quentin L. Quade Quentin L. Quade (năm sinh không rõ – mất năm 1999) từng là giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Marquette ở Milwaukee, Wisconsin, nơi ông từng là Viện trưởng Viện đào tạo sau đại học (từ 1968 đến 1972) và làm phó hiệu trưởng (từ năm 1974 đến […]
Bản dịch mới “Chinh phụ ngâm khúc” Nước dưới cầu xanh trong quá Nước xanh vây cỏ xanh xanh Tiễn chàng đi ôi buồn dằng dặc Chàng ruổi rong ôi thiếp hận chẳng như ngựa Chàng lênh đênh ôi thiếp hận chẳng bằng thuyền Con nước vời xanh xanh Nào gột hết lòng sầu Ngọn […]
Tôi giữ lại nhịp điệu trong thể cổ phong liên vận mà Đặng Trần Côn sử dụng, lược bớt các điển cố điển tích không cần thiết mà thay bằng ý nghĩa chúng phản ánh để phù hợp với người đọc hiện đại, để “Chinh phụ ngâm khúc” có hình hài của lối thơ tự do không bị gò bó bởi niêm luật.
Quân lữ không rời ngựa
Khải giáp không rời người
Chậm chậm tuổi già đến
Khi nào về cố hương?
Không thiếu những câu chuyện lay động về sự giúp đỡ vô vụ lợi và thật sự biết lắng nghe người khác. Nhưng dường như chưa có ai nói về những đào sâu suy tư và những biến đổi tâm lý của một người từ bi, cũng như những yêu cầu khắc nghiệt và mâu […]
Thịnh suy có thời
Chẳng phải do trời
Xót người nghèo khổ
Người dũng khinh xấu
Lòng thường oán thán
Xót xót thương thương