Benjamin Reilly Benjamin Reilly là giám đốc của Trung tâm Nghiên cứu Dân chủ tại Đại học Quốc gia Úc. Ông là tác giả của một vài cuốn sách, bao gồm “Dân chủ trong những Xã hội bị chia rẽ: Thiết kế Bầu cử để Quản trị Xung đột” (2001), đề cập rất chi tiết […]
(Cổ nhân có câu: WordPress hates happiness. Bài này đáng ra chỉ là một comment cho bài Người biết Đạo thì không vui, nhưng vì phần comment không hỗ trợ đủ thẻ HTML, nên tôi tách thành một bài riêng.) Em cám ơn chị đã dành thời gian và công sức. Trước khi trả lời […]
Phản biện bài viết “Niềm vui hiểu Đạo” của Ooker. Tôi vốn có một niềm hứng thú đặc biệt với tư tưởng Đạo gia và luôn cố tách bạch tư tưởng này với hệ thống Đạo giáo vốn pha tạp nhiều tín ngưỡng cổ quái của các giáo phái phù thủy ở Trung Quốc cổ […]
(Khuyến nghị: để xem bảng biểu tốt cần đọc trên máy tính để bàn hoặc tablet màn hình rộng) Richard W. Soudriette và Andrew Ellis Richard W. Soudriette là Chủ tịch của IFES (được thành lập với tên gọi Quỹ Quốc tế hỗ trợ Hệ thống bầu cử) từ năm 1988. Là tác giả của […]
Thu về chăng giấc chìmTa nằm im ứa sầuHoa muộn đơm phớt màuHương mùa gửi đâu? Rung giàn sao tiếng đànMây chuyển vương ánh ngàChim mộng ôm giấc lòaĐộc ca Đêm ngàn hoa thiếp vùiTrăng nỉ non khóc hờiMơ mòng loang mắt ngườiTả tơi Trôi tận năm tháng cùngChân mỏi theo cánh rờiTay tìm tay […]
Rộn nhịp mưa khua…tràn thung Gà hoang gáy loạn nước non cùng Ùn ùn sơn khí vờn chiều quạnh Còn tôi họa thơ… Tôi nhớ tôi đi những dặm trường Bên thành xưa cũ đã chìm sương Áo bào thấm thoắt luân hồi đọng Còn thơ giữa đoạn trường… Đàn trời hờ hững nhịp gió […]
Ôi đời tạm bợ!
Quên đời, tôi đi!
Đêm tàn mộng lạ
Rượu cạn đáy ly!
Chúng ta chẳng bao giờ hiểu được tại sao đôi khi chúng ta lại có những trạng thái điên rồ được gọi tên bằng “cảm xúc”, bởi vì đó là một điều huyền bí… mà những điều huyền bí thì có bao giờ hiển hiện một cách rạch ròi để ta có thể chạm vào […]
Tôi nghĩ, cái vui của người hiểu Đạo là cái vui của việc thấy được nghĩa của từ luôn thay đổi. Lấy cặp từ đối nghịch “nóng – lạnh” làm ví dụ. Khi ta nói một cái gì đó là “nóng”, ta đã ngầm định rằng nó tốt hơn/nhiều hơn “lạnh”. Nhưng nếu ta tra […]
Hà Thủy Nguyên dịch Ráng hồng khuất vầng dương Cầu vồng trời cao buông Rào rào hang suối tuôn Ào ào cây lá rụng Chim lẻ lạc bầy rồi Điệu buồn ám tầng mây Trăng hết tròn lại khuyết Hoa chẳng nở hai lần Xưa nay đều vậy cả Ôi biết nói gì đây. *Bản […]
Thế gian này, không ai hành động. Tất cả chỉ vận hành theo các thói quen, như một mã lệnh tự động được ghi trong tâm trí. Hành động như một trò diễn theo kịch bản. Hành động như một vật thể di chuyển theo quỹ đạo. Hành động không hàm chứa tự do trong […]
CHƯƠNG 1 – SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG BẦU CỬ Donald L. Horowitz là giáo sư với tước hiệu James B. Duke ngành Luật và Khoa học Chính trị tại Đại học Duke, và là tác giả của nhiều cuốn sách nổi tiếng, trong đó, cuốn sách mới đây nhất của ông có tên […]
Khi một làn khói bắt đầu rời khỏi ngọn lửa, đầu tiên nó vẫn giữ được sự ổn định của nó. Nhưng chỉ cần một nhiễu loạn rất nhỏ, làn khói sẽ trở nên hỗn loạn không thể kiểm soát.
Larry Diamond và Marc F. Plattner Trong số nhiều yếu tố hình thành bản chất và tính khả thi của nền dân chủ trên khắp thế giới, thì thiết kế hệ thống bầu cử duy trì được một sự chú ý đặc biệt của các học giả và các nhà thực hành dân chủ. Hầu […]
Cần heo may gió lộngNâng gượng một cánh diềuCần tay em níu nhẹĐể tung mình phiêu diêu Cần em buông dây tuộtĐể thêm rộng chân trờiCần xa xôi chia biệtĐể thương một mình thôi Cần đến lặng thinh trước biểnMới hay lòng cũng vô bờĐại dương hát trong lòng ốcKhóc đời bé nhỏ bơ vơ […]
Chim di trú để rơi mùa thu lạiMũi tên lao vô định ngang trờiGã thợ săn vụng về xoa bụng đóiAnh chỉ cần ngắm lá thu rơi Bay đi nhé, rải thu tràn muôn nẻoLùa tóc thơm lộng ý tứ không lờiAnh đã đói cả ngàn năm em ạChén rượu đầy sóng sánh mảnh trăng […]
Đạo không thể được hiểu qua việc độc thoại, mà là qua đối thoại. Sau khi viết xong phần đầu, tôi có dịp được trò chuyện với người dịch quyển sách này, anh Tuan Kiuti Di. Anh đã cho tôi vỡ lẽ ra nhiều điều. Anh hỏi: “Tôi đã dành ba mươi năm, bốn mươi […]
Lời mở đầu Tôi đã dành ba mươi năm, bốn mươi năm để kiểm nghiệm xem liệu mình có nhầm lẫn hay không, vừa làm vừa nghiền ngẫm, nhưng chưa lần nào tôi tìm ra được bằng chứng chống lại điều ấy cả. Đã có vô số bài viết bày tỏ niềm yêu mến với […]
Tôi đi săn mùa thu
Hoa vàng chớm rụng
Hương vàng chớm phai
Khí thu chớm lặng
Trời thu mơ tan
Có thời, các nhà thơ sợ hãi không dám viết những vần thơ có nhịp điệu. Nỗi sợ ấy kéo dài tới tận ngày nay. Họ sợ thứ thơ nhịp điệu bởi tự sâu thẳm bên trong họ không có thứ nhịp điệu nào được cất lên. Chỉ những chuỗi dài ồn ã, lao xao, […]
Người viết đã tổng thuật lại quá trình nghiên cứu về Tản Viên theo ba hướng tiếp cận khác nhau: Lịch sử, Văn hóa và Thể loại. Dù là ở hướng nào, các công trình nghiên cứu cũng đã đạt được thành tựu và có ý nghĩa nhất định, đồng thời cũng trở thành tư liệu quan trọng để cho các bài nghiên cứu sau này.
Các ghi chép tìm được quanh vùng núi Tản Viên lại coi Tản Viên sơn thánh bao gồm cả ba nhân vật: Tản Viên, Cao Sơn, Quý Minh. Đây đều là ba vị thần núi quan trọng trong tín ngưỡng người Việt. Do vậy, trong phần tìm hiểu này, người viết chọn cách tìm hiểu Tản Viên sơn thánh thông qua việc tìm hiểu cả ba nhân vật Tản Viên, Cao Sơn, Quý Minh. Các truyền thuyết, thần thoại quanh khu vực núi Tản Viên gọi chung ba nhân vật này là: Tam vị Tản Viên sơn thánh.
Đối mặt với hiện thực là hành vi hết sức vô nghĩa, bởi hiện thực luôn tác động đến ta theo cách này hay cách khác. Vấn đề của chủ nghĩa hiện thực nằm ở chỗ quá bám víu vào hiện thực. Họ – những nhà chủ nghĩa hiện thực chỉ mô phỏng hiện thực […]
Nguyễn Thị Hậu BẢO TỒN DI SẢN ĐÔ THỊ – TRÁCH NHIỆM TỪ AI? (Bài đăng trên Tạp chí Tia Sáng) Di sản đô thị Sài Gòn chỉ trong vài năm gần đây đã bị phá một cách triệt để ở khu trung tâm thành phố. Dấu vết cảnh quan đô thị xưa biến mất […]
DÀNH CHO TÁC GIẢ, DỊCH GIẢ MUỐN ĐĂNG DỰ ÁN LÊN FOXSTUDY Nếu bạn đã quen thuộc với WordPress thì không cần phải xem hướng dẫn này. Step 1: Đăng ký Click vào Register, điền username và email và click vào Sign Up! Click vào link trên để đặt Mật khẩu Step 2: Đăng nhập […]
Thơ của một võ tướng mà lại hư vô như thế đấy! Hà Thủy Nguyên dịch Lên núi hái rau Chiều tàn hiu hắt Sơn khê gió nổi Sương đẫm áo rồi Trĩ hoang kêu loạn Vượn hú tìm nhau Nhớ trông quê cũ Sầu chất thành cao! Núi cao có vách Cây lớn có […]